NGHIÊN CỨU - ỨNG DỤNG

Sử dụng bê tông tính năng cao cho hệ thống đường Vành đai tại TP.HCM

Bê tông tính năng cao (High-performance fiber-reinforced concrete, HPFRC) được đánh giá là một trong những vật liệu tiên tiến trong ngành Xây dựng do có các tính chất cơ học vượt trội và một số tính chất thông minh.

Chế tạo gạch bê tông có khả năng cách âm, cách nhiệt, thân thiện với môi trường

Lớp phủ kính giúp giảm nhiệt và tiết kiệm năng lượng

Vật liệu gốm làm mát dùng cho ngành Xây dựng

Trang Interesting Engineering cho biết một nhóm nghiên cứu của Đại học Hồng Kông (CityU) vừa giới thiệu một loại vật liệu làm mát bức xạ thụ động mới được thiết kế để tăng hiệu quả sử dụng năng lượng trong ngành Xây dựng.

Ảnh hưởng của xi măng cường độ, cấu trúc vi mô của vật liệu san lấp từ bùn nạo vét ao hồ (P2)

Nghiên cứu tái chế bùn nạo vét thành vật liệu đắp nền thay thế cho cát tự nhiên đã được một số nước trên Thế giới đầu tư nghiên cứu và ứng dụng vào thực tế. Tại Việt Nam, kết quả nghiên cứu đặc tính lý, hoá bùn nạo vét có thể tái chế bùn thành vật liệu san lấp từ nguồn xi măng PBC và polymer. Nhằm đánh giá ảnh hưởng của các thành phần hóa học trong xi măng đến sự phát triển cường độ và hình thành cấu trúc vi mô của vật liệu san lấp (vật liệu VSL), các thí nghiệm đã được tiến hành khảo sát trên các loại xi măng khác nhau để đánh giá sự ảnh hưởng các hợp chất hóa học như: CaO, SO3, Al2O3, đến cường độ của vật liệu VSL.

Ứng dụng bê tông xanh xây dựng cơ sở hạ tầng

Việc sản xuất xi măng dùng trong bê tông là nguyên nhân chính gây ra lượng khí thải CO2 trên toàn Thế giới, vì vậy nghiên cứu mới đây sử dụng giải pháp thay thế xanh hơn cho việc xây dựng một cặp đôi cầu ở Canada.

Ảnh hưởng của xi măng cường độ, cấu trúc vi mô của vật liệu san lấp từ bùn nạo vét ao hồ (P1)

Nghiên cứu tái chế bùn nạo vét thành vật liệu đắp nền thay thế cho cát tự nhiên đã được một số nước trên Thế giới đầu tư nghiên cứu và ứng dụng vào thực tế. Tại Việt Nam, kết quả nghiên cứu đặc tính lý, hoá bùn nạo vét có thể tái chế bùn thành vật liệu san lấp từ nguồn xi măng PBC và polymer. Nhằm đánh giá ảnh hưởng của các thành phần hóa học trong xi măng đến sự phát triển cường độ và hình thành cấu trúc vi mô của vật liệu san lấp (vật liệu VSL), các thí nghiệm đã được tiến hành khảo sát trên các loại xi măng khác nhau để đánh giá sự ảnh hưởng các hợp chất hóa học như: CaO, SO3, Al2O3, đến cường độ của vật liệu VSL.

Giải pháp biến đất nhiễm PFAS thành gạch

Công ty Claybens đã tìm cách làm sạch hóa chất vĩnh cửu PFAS khỏi đất sét bị ô nhiễm bằng cách nung và sử dụng như một loại vật liệu xây dựng.

Nghiên cứu vật liệu bê tông từ bùn thải và tro bay ứng dụng vào san nền

PGS.TS. Huỳnh Trọng Phước (Đại học Cần Thơ) vừa được trao giải thưởng Quả Cầu Vàng 2023 vì có thành tích xuất sắc trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và đào tạo, tham gia nghiên cứu vật liệu dạng bê tông chịu lực từ bùn thải và tro bay ứng dụng vào san nền là một trong số công trình nổi bật.

Nghiên cứu ảnh hưởng của cấp độ bền đến biến dạng co ngót trong bê tông ở độ tuổi sớm

Bài viết khảo sát ảnh hưởng của cấp độ bền đến biến dạng co ngót trong bê tông ở giai đoạn tuổi sớm. Các thí nghiệm đo co ngót trên mẫu lăng trụ và Ring test được tiến hành với hai cấp phối bê tông B1 (cường độ chịu nén 33.5 Mpa) và B2 (cường độ chịu nén 65.7 Mpa). Bài viết đã cung cấp bộ số liệu về biến dạng co ngót bê tông ở tuổi sớm, làm cơ sở để tìm giải pháp cho phép hạn chế tình trạng nứt trên kết cấu bê tông và bê tông cốt thép.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng