Sản xuất xanh

Công nghệ biến rác thải sinh hoạt thành vật liệu xây dựng

Công nghệ biến rác thải sinh hoạt thành vật liệu xây dựng là một xu hướng nổi bật trong ngành xây dựng bền vững, góp phần giảm áp lực rác thải đô thị, giảm khai thác tài nguyên thiên nhiên và phát thải CO₂. 

Những loại rác thải nào có thể tái chế thành vật liệu xây dựng?

Ngành xây dựng chuyển đổi phương thức sản xuất đạt tiêu chuẩn môi trường

Ứng dụng các giải pháp lọc bụi cho ngành vật liệu xây dựng

Ngành vật liệu xây dựng, đặc biệt là xi măng, gạch, đá, bê tông, thạch cao… tạo ra lượng bụi công nghiệp lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người lao động và môi trường. Việc ứng dụng các giải pháp lọc bụi hiệu quả là yêu cầu cấp thiết nhằm đáp ứng quy định về khí thải và phát triển bền vững.

Những loại vật liệu có triển vọng phát triển tốt trong những năm tới

Trong những năm tới - giai đoạn 2025–2030 - một số loại vật liệu xây dựng được đánh giá là có triển vọng phát triển tốt nhất, dựa trên xu hướng thị trường, chính sách xanh, và nhu cầu xây dựng hiện đại.

Vật liệu xây dựng phải dán nhãn năng lượng từ năm 2026

Quốc hội vừa thông qua Luật Sửa đổi, bổ sung Luật Sử dụng Năng lượng Tiết kiệm và Hiệu quả, và bắt đầu áp dụng từ ngày 01/01/2026, theo đó sẽ phải dán nhãn năng lượng cho vật liệu xây dựng, bên cạnh thiết bị và phương tiện sử dụng năng lượng

Ngành xi măng áp dụng những giải pháp nào để giảm phát thải CO2

Ngành xi măng là một trong những ngành phát thải CO₂ lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 7–8% tổng lượng khí nhà kính toàn cầu. Để giảm phát thải CO₂, ngành xi măng đang áp dụng nhiều giải pháp từ công nghệ, thay thế nguyên vật liệu đến mô hình kinh tế tuần hoàn.

Quảng Ninh: Nghiên cứu sản xuất vật liệu xây dựng từ đất đá thải mỏ, tro xỉ

UBND Tỉnh Quảng Ninh vừa ban hành Văn bản số 1642/UBND-XDMT đồng ý với đề nghị của Sở Xây dựng về chủ trương cho phép Hiệp hội Doanh nghiệp Tỉnh Quảng Ninh nghiên cứu và ứng dụng sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD) như cát nghiền, cốt liệu lớn/cấp phối, vật liệu nền móng… từ các nguồn đất đá thải mỏ, tro xỉ nhiệt điện, chất thải rắn.

Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng cho lãnh đạo doanh nghiệp ngành xi măng

Ngày 09/06/2025, tại TP Hà Nội, Công ty Cổ phần Tiết kiệm Năng lượng Bách Khoa (đơn vị thực hiện chương trình đào tạo) phối hợp với Trung tâm Thông tin và CSDL Xi măng (CIDC) - Hiệp hội Xi măng Việt Nam tổ chức Chương trình đào tạo thúc đẩy tiết kiệm năng lượng cho lãnh đạo doanh nghiệp ngành xi măng nằm trong khuôn khổ Dự án “Thúc đẩy năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam”.

Giải pháp đóng gói xanh cho ngành xi măng

Trong bối cảnh ngành xi măng đang chịu áp lực từ các yêu cầu phát triển bền vững và giảm phát thải CO₂, việc tối ưu hóa giải pháp đóng gói không chỉ dừng lại ở hiệu quả vận hành, mà còn đóng vai trò quan trọng trong chiến lược bảo vệ môi trường và xây dựng hình ảnh thương hiệu xanh.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng