NGHIÊN CỨU - ỨNG DỤNG

Sử dụng vi sinh vật để tạo ra vật liệu xây dựng sinh học

Các nhà khoa học đang tìm ra những hướng đi đột phá trong đó có giải pháp nổi bật là sử dụng vi sinh vật để tạo ra vật liệu xây dựng sinh học, có khả năng thay thế một phần hoặc toàn bộ xi măng Portland truyền thống – loại vật liệu hiện đang góp khoảng 7–8% lượng khí CO₂ toàn cầu mỗi năm.

7 loại vật liệu xây dựng thay thế trong tương lai

Ứng dụng các giải pháp lọc bụi cho ngành vật liệu xây dựng

Vật liệu mới giúp tăng năng suất sản xuất điện từ khí và than

Một nhóm các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Clemson (Mỹ) đã phát triển thành công một loại vật liệu mới có tác dụng thúc đẩy hiệu quả chuyển đổi nhiên liệu dạng khí thành dạng lỏng, giúp hoạt động của các nhà máy sản xuất điện từ khí và than trở nên nhanh chóng và năng suất hơn.

Sản xuất vật liệu xây dựng từ lông gà

Tiến sĩ Menandro N.Acda, Phó giáo sư và là chủ nhiệm Khoa Lâm sản và khoa học Giấy, Đại học Lâm nghiệp và Tài nguyên, Đại học Philippines Los Banos đã nghiên cứu ra loại vật liệu xây dựng làm từ lông gà với hy vọng tạo bước đột phá trong ngành công nghiệp xây dựng ở châu Á.

Phát triển vật liệu nhiệt điện mới

Vật liệu nhiệt điện mới là một kết quả khoa học của Chương trình khung lần thứ 7 của Liên minh Châu Âu-EU (viết tắt là FP7), sử dụng công nghệ hiện đại để tổng hợp cấu trúc nano, chủ yếu là sự kết hợp của 3 loại vật liệu lớn: Vật liệu tổng hợp silica-based, metal sulfide và telluro.

Có thể tạo ra thủy tinh có cấu trúc phân tử có quy tắc

Như chúng ta đã biết, thủy tinh, về bản chất, có tính ngẫu nhiên. Nó được tạo ra thông qua việc làm tan chảy nhiều khoáng chất cùng nhau ở nhiệt độ cao. Một cách tình cờ, các nhà khoa học đã tạo ra một loại thủy tinh hoàn toàn mới, với một cấu trúc phân tử có quy tắc.

5 đổi mới định dạng VLXD sẽ thay đổi kiến trúc tương lai

Những loại vật liệu xây dựng cho tương lai đang được phát triển trong các phòng thí nghiệm. Dưới đây là 5 đổi mới về định dạng vật liệu với khả năng thay đổi kiến trúc tương lai.

Vật liệu làm từ sợi cellulose có khả năng tự phục hồi

Các kỹ sư đến từ Đại học Maryland (Mỹ) đã tìm ra cách tạo nên một loại vật liệu từ sợi cellulose có cấu trúc bền vững và có khả năng tự phục hồi, hứa hẹn sẽ thay thế kim loại trong tương lai.

Sử dụng tre làm nhiên liệu phát điện

Công ty Fujisaki Electric (Nhật Bản) đang lên kế hoạch xây dựng nhà máy điện đầu tiên trên thế giới sử dụng nhiên liệu chính là tre.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng