VLXD kết cấu

Sử dụng bê tông tính năng cao cho hệ thống đường Vành đai tại TP.HCM

Bê tông tính năng cao (High-performance fiber-reinforced concrete, HPFRC) được đánh giá là một trong những vật liệu tiên tiến trong ngành Xây dựng do có các tính chất cơ học vượt trội và một số tính chất thông minh.

Tính chất kỹ thuật của vữa 3 thành phần chất kết dính: xi măng, tro bay và tro bã mía

Tổng quan về ứng dụng cốt liệu tái chế và bê tông cốt liệu tái chế trong xây dựng

Đánh giá chất lượng silica từ tro trấu sử dụng trong sản xuất bê tông chất lượng siêu cao

Kết quả phân tích XRD và SEM cho thấy, tro trấu có thể là nguồn vật liệu thay thế một phần xi măng, phụ gia khoáng công nghiệp trong sản xuất bê tông UHPC và có triển vọng phát triển mô hình ở quy mô công nghiệp nhằm đạt mục tiêu “kép” về kinh tế kỹ thuật và môi trường.

Khả năng kết hợp cát tái chế và thủy tinh phát quang trong vữa xây dựng (P2)

Nghiên cứu này khảo sát tính khả thi của việc kết hợp cát tái chế từ xi măng (cát tái chế) và thuỷ tinh phát quang thay thế cho một phần của hàm lượng cát trong vữa thông thường. Cát tái chế được mô phỏng bằng xi măng đã hoàn toàn thuỷ hoá trong 56 ngày. Thuỷ tinh phát quang được chế tạo bôi bột phát quang với hạt thuỷ tinh. Vữa cát tái chế - thuỷ tinh phát quang (LM) được chế tạo bằng cách thay thế 40% hàm lượng cát bằng thuỷ tinh phát quang và cát tái chế sẽ thay thế lần lượt 10 - 30% hàm lượng cát còn lại.

Khả năng kết hợp cát tái chế và thủy tinh phát quang trong vữa xây dựng (P1)

Nghiên cứu này khảo sát tính khả thi của việc kết hợp cát tái chế từ xi măng (cát tái chế) và thuỷ tinh phát quang thay thế cho một phần của hàm lượng cát trong vữa thông thường. Cát tái chế được mô phỏng bằng xi măng đã hoàn toàn thuỷ hoá trong 56 ngày. Thuỷ tinh phát quang được chế tạo bôi bột phát quang với hạt thuỷ tinh. Vữa cát tái chế - thuỷ tinh phát quang (LM) được chế tạo bằng cách thay thế 40% hàm lượng cát bằng thuỷ tinh phát quang và cát tái chế sẽ thay thế lần lượt 10 - 30% hàm lượng cát còn lại.

Khám phá đặc tính của bê tông sinh học tự phục hồi

Bê tông sinh học có khả năng tự sửa chữa vết nứt nhờ hoạt động trao đổi chất của vi khuẩn. Loại bê tông mới này đã được nghiên cứu và hứa hẹn trở thành vật liệu thông minh mới ngành Xây dựng.

Tỷ lệ cấp phối để đảm bảo bê tông đạt cường độ thiết kế

Trong quá trình thi công, xây dựng những sai sót từ hỗn hợp bê tông, kết cấu thép, giàn giáo…có thể làm giảm chất lượng của sàn bê tông. Theo Công ty CP Xi măng Đồng Lâm, hiện tượng rạn nứt trần bê tông dẫn đến thấm trần bê tông gây mất thẩm mỹ, giảm công năng sử dụng của sàn nhà sau thời gian thi công xảy ra tương đối phổ biến hiện nay.

Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ nứt trong kết cấu bê tông cốt thép

Đối với công trình bê tông cốt thép, sự xuất hiện và phát triển của các vết nứt là vấn đề đáng lo ngại. Vết nứt sẽ làm giảm tuổi thọ cũng như khả năng làm việc của kết cấu và tính thẩm mỹ của công trình.

Nghiên cứu đánh giá độ bền sunfat của bê tông xi măng bằng phương pháp đo điện lượng

Các nhà khoa học thuộc Viện chuyên ngành Vật liệu Xây dựng và Bảo vệ công trình, Viện KH&CN Giao thông Vận tải vừa hoàn thành đề tài “Nghiên cứu đánh giá độ bền sunfat của bê tông xi măng bằng phương pháp đo điện lượng”. Kết quả của đề tài có ý nghĩa quan trọng, góp phần hỗ trợ các cơ quan quản lý sớm đưa ra lựa chọn, phê duyệt thành phần vật liệu bê tông xi măng cho các kết cấu công trình trong giai đoạn thiết kế, giúp rút ngắn thời gian triển khai dự án, hoặc sớm có biện pháp khắc phục đối với công trình cũ bị hư hỏng.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng