Bê tông

Sử dụng bê tông tính năng cao cho hệ thống đường Vành đai tại TP.HCM

Bê tông tính năng cao (High-performance fiber-reinforced concrete, HPFRC) được đánh giá là một trong những vật liệu tiên tiến trong ngành Xây dựng do có các tính chất cơ học vượt trội và một số tính chất thông minh.

Tổng quan về ứng dụng cốt liệu tái chế và bê tông cốt liệu tái chế trong xây dựng

Đánh giá chất lượng silica từ tro trấu sử dụng trong sản xuất bê tông chất lượng siêu cao

Quy trình các bước xử lý trần nhà bị nứt

Đối với những vết nứt nhỏ thì thường là vết nứt vữa. Các vết nứt này hầu như vết nứt không có phát triển thêm. Nó chỉ ảnh hưởng tới thẩm mỹ của cả ngôi nhà và cũng ít gây ảnh hưởng tới kết cấu xây dựng. Đối với vết nứt sâu dài và rộng, có thể là do vết nứt sâu bê tông bên trong. Đối với loại vết nứt này nếu không xử lý nhanh chóng nó sẽ ảnh hưởng tới kết cấu của toàn bộ căn nhà.

Khi nào cần chống thấm tầng hầm nhà cao tầng

Các chuyên gia về xây dựng cũng xác định rằng, thời điểm và phương pháp thi công chống thấm tầng hầm rất quan trọng vì chúng quyết định không nhỏ tới tuổi thọ, kết cấu và tính bền vững của công trình.

Cách chống thấm khe co giãn hiệu quả nhất

Có 2 trường hợp xử lý chống thấm khe co giãn, khe lún là: Khe lún thi công trước và khe lún thì công sau. Với mỗi phương pháp thi công khe lún, khe co giãn cần sử dụng phương pháp thi công chống thấm khác nhau để được kết quả chống thấm tốt nhất.  

9 loại phụ gia thường được sử dụng trong bê tông

Phụ gia giảm nước; Phụ gia kéo dài thời gian ninh kết; Phụ gia siêu dẻo; Phụ gia cuốn khí; Phụ gia đông cứng nhanh; Phụ gia kỵ nước; Phụ gia chống thấm; Phụ gia trợ bơm; Phụ gia trương nở … là 9 loại phụ gia thường được sử dụng trong bê tông.

Các loại phụ gia chống thấm bê tông

Phụ gia chống thấm bê tông là loại vật liệu trong xây dựng làm tăng cường khả năng chống thấm, chống ẩm mốc, giúp công trình thêm bền bỉ, tăng cường tuổi thọ hơn.

Quy trình chống thấm nhà

Trong các công trình xây dựng, chống thấm nhà được tạo nên bởi một lớp màng hay lớp phủ để bảo vệ vật liệu nội thất nhằm duy trì sự bền bỉ của toàn vẹn cấu trúc căn nhà.

So sánh bê tông dự ứng lực và bê tông cốt thép thường

Sự khác biệt giữa hai loại kết cấu này chính là việc sử dụng cường độ cao cho bê tông dự ứng lực. Để có thể khai thác được thép có cường độ cao buộc phải sử dụng dự ứng lực. Dưới đây là phần so sánh bê tông dự ứng lực và bê tông cốt thép thường:

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng