Xi măng

Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ, giảm lượng tồn kho xi măng

Dự báo nhu cầu tiêu thụ xi măng trong nước sẽ khó đạt được mức tăng trưởng cao, trong khi nguồn cung lại vượt xa cầu. Nhiều dây chuyền xi măng mới tiếp tục được đưa vào sản xuất dẫn tới cạnh tranh gay gắt trên thị trường trong nước và xuất khẩu. Duy trì hoạt động của các dây chuyền sản xuất, tránh tồn kho, lãng phí, bảo đảm hiệu quả là mục tiêu quan trọng nhất của các nhà máy xi măng trong giai đoạn tới.

Hiện trạng và những khó khăn của ngành Xi măng Việt Nam

Quý 2: Tiêu thụ xi măng kỳ vọng được cải thiện

Sản lượng tiêu thụ xi măng kỳ vọng được phục hồi trong năm 2024

Tiêu thụ xi măng của Việt Nam trong năm 2023 đạt gần 90 triệu tấn (giảm 7% so với năm 2022), trong đó tiêu dùng nội địa giảm 10% và xuất khẩu gần như đi ngang. Sang đầu năm 2024, sản lượng tiêu thụ xi măng kỳ vọng được phục hồi.

Tháng 11: Xuất khẩu xi măng và clinker giảm cả về lượng và giá trị

Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu xi măng và clinker của Việt Nam trong tháng 11 đạt hơn 2,5 triệu tấn, thu về 101 triệu USD, giảm 6% về lượng và giảm 8,8% về trị giá so với tháng 10/2023.

Ngành Xi măng đang đối mặt những thách thức nào?

Hiện nay, ngành Xi măng đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức cả về đầu vào lẫn đầu ra, thậm chí nhiều doanh nghiệp đã phải đóng cửa hoặc giảm sản lượng để giảm thiểu thiệt hại.

Nhiều rào cản khi xuất khẩu xi măng

Xuất khẩu xi măng, clinker đã đối mặt giảm từ đầu năm ngoái. Thế khó của xuất khẩu xi măng, clinker trong năm 2023 đã được Hiệp hội Xi măng Việt Nam (VNCA) và các doanh nghiệp lớn trong ngành dự báo từ đầu năm 2023.

Giá bán xi măng khó tăng do nhu cầu tiêu thụ yếu

Theo các chuyên gia nhận định việc tăng giá bán lẻ điện có thể tác động tiêu cực đến một số ngành sản xuất sử dụng nhiều năng lượng như xi măng, thép, hóa chất… Giá điện bán lẻ tăng thêm 4,5% sẽ khiến giá vốn hàng bán của doanh nghiệp xi măng nhích lên 0,6%. Tính từ đầu năm đến nay, giá điện đã tăng tới 7,6%, điều này đồng nghĩa giá vốn hàng bán của doanh nghiệp nhảy lên 1,1%, tức nguồn năng lượng này chiếm trên 15% chi phí sản xuất xi măng.

Ảnh hưởng của xi măng cường độ, cấu trúc vi mô của vật liệu san lấp từ bùn nạo vét ao hồ (P2)

Nghiên cứu tái chế bùn nạo vét thành vật liệu đắp nền thay thế cho cát tự nhiên đã được một số nước trên Thế giới đầu tư nghiên cứu và ứng dụng vào thực tế. Tại Việt Nam, kết quả nghiên cứu đặc tính lý, hoá bùn nạo vét có thể tái chế bùn thành vật liệu san lấp từ nguồn xi măng PBC và polymer. Nhằm đánh giá ảnh hưởng của các thành phần hóa học trong xi măng đến sự phát triển cường độ và hình thành cấu trúc vi mô của vật liệu san lấp (vật liệu VSL), các thí nghiệm đã được tiến hành khảo sát trên các loại xi măng khác nhau để đánh giá sự ảnh hưởng các hợp chất hóa học như: CaO, SO3, Al2O3, đến cường độ của vật liệu VSL.

Ảnh hưởng của xi măng cường độ, cấu trúc vi mô của vật liệu san lấp từ bùn nạo vét ao hồ (P1)

Nghiên cứu tái chế bùn nạo vét thành vật liệu đắp nền thay thế cho cát tự nhiên đã được một số nước trên Thế giới đầu tư nghiên cứu và ứng dụng vào thực tế. Tại Việt Nam, kết quả nghiên cứu đặc tính lý, hoá bùn nạo vét có thể tái chế bùn thành vật liệu san lấp từ nguồn xi măng PBC và polymer. Nhằm đánh giá ảnh hưởng của các thành phần hóa học trong xi măng đến sự phát triển cường độ và hình thành cấu trúc vi mô của vật liệu san lấp (vật liệu VSL), các thí nghiệm đã được tiến hành khảo sát trên các loại xi măng khác nhau để đánh giá sự ảnh hưởng các hợp chất hóa học như: CaO, SO3, Al2O3, đến cường độ của vật liệu VSL.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng