Sản xuất xanh

Cát nhân tạo - Giải pháp xanh cho ngành Xây dựng

Hiện nay, hoạt động đầu tư xây dựng hạ tầng đang phát triển nhanh đã tác động rất lớn đến nguồn cung vật liệu xây dựng, trong đó có cát. Các dự án xây dựng vẫn đang chủ yếu sử dụng nguồn cát tự nhiên khai thác từ các lòng sông, mỏ cát tự nhiên,… đã tác động không nhỏ đến môi trường sinh thái, gây sạt lở bờ sông kéo theo cả nạn “cát tặc” gây mất an ninh trật tự... Trước thực trạng này, việc nghiên cứu sản xuất cát nghiền nhân tạo bước đầu thay thế cát tự nhiên được xem là nhu cầu cấp bách.

Chính phủ Mỹ trợ cấp 6 tỷ USD thúc đẩy các dự án giảm phát thải

Vật liệu xây dựng xanh ngày càng chiếm tỷ trọng lớn

80% tro xỉ sẽ được xử lý trong vòng 15 - 20 năm tới

“Trong vòng 15 - 20 năm tới, khối lượng tro xỉ, thạch cao của các nhà máy nhiệt điện, phân bón hoá chất sẽ được xử lý đáng kể (khoảng 80%)”, Thứ trưởng Lê Quang Hùng nêu rõ quan điểm, mục đích cuối cùng của Chương trình Xử lý tro xỉ, thạch cao và phát triển vật liệu xây không nung (VLXKN) trong cuộc họp diễn ra sáng ngày 15/12, tại trụ sở Bộ Xây dựng.

Tận dụng tro xỉ, bã vôi thạch cao, phế thải sản xuất vật liệu xây không nung

Theo ông Lê Văn Tới, Vụ trưởng Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng), việc tận dụng tro xỉ, bã vôi thạch cao, và phế thải từ các nhà máy nhiệt điện để sản xuất vật liệu xây không nung vừa đảm bảo tiết kiệm đất, đồng thời giảm phát thải ô nhiễm ra môi trường.

Thí điểm sử dụng chất thải rắn sinh hoạt làm nhiên liệu SX xi măng

Thời gian qua, công tác xử lý chất thải rắn đã được các Bộ, ngành, địa phương và người dân quan tâm hơn. Tuy nhiên, đến nay tỷ lệ thu gom chất thải rắn đô thị và xử lý mới đạt 84,5 - 85%; tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải rắn nông thôn đạt 40 - 50%. Do vậy, việc áp dụng công nghệ sử dụng chất thải rắn sinh hoạt làm nhiên liệu thay thế cho nhà máy xi măng là giải pháp cần thiết trong việc giải quyết vấn đề môi trường, tiết kiệm tài nguyên đất.

Phát triển VLXKN từ tro xỉ nhiệt điện than: Bài 2: Gỡ khó cho vật liệu xây không nung

Hướng đi căn cơ, bền vững nhất hiện nay đối với việc xử lý tro xỉ nhà máy nhiệt điện (NMNĐ) là tận dụng để sản xuất vật liệu xây không nung (VLXKN). Mặc dù đến nay, Chính phủ cùng các bộ, ngành, địa phương đã ban hành khá đầy đủ các chính sách phát triển loại vật liệu này, nhưng thực tế áp dụng còn gặp nhiều khó khăn.

Phát triển VLXKN từ tro xỉ nhiệt điện than: Bài 1: Cấp thiết xử lý tro xỉ

Theo Bộ Công Thương, hiện nay, cả nước có 19 nhà máy nhiệt điện (NMNĐ) than đang vận hành, mỗi năm thải khoảng 15 triệu tấn tro, xỉ. Lượng tro xỉ thải ra được tích trữ tại các bãi chứa, hồ chứa từ nhiều năm nay rất lớn, đặt ra yêu cầu cấp thiết phải có giải pháp xử lý đồng bộ, sử dụng tro xỉ để sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD), góp phần bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên. VLXD.org xin giới thiệu cùng bạn đọc loạt bài viết xung quanh vấn đề này được đăng tải trên báo Nhân dân.

"Sử dụng amiang trắng an toàn và có kiểm soát"

Sáng nay (18/11), tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch Đầu tư đã tổ chức Hội thảo khoa học “Sử dụng amiang trắng an toàn và có kiểm soát”. Tại hội thảo, hầu hết các chuyên gia đều khẳng định: Trong khi thế giới chưa tìm được vật liệu thay thế thì amiăng trắng vẫn có thể được sử dụng trong điều kiện kiểm soát chặt chẽ.

Báo cáo tình hình sử dụng tro, xỉ, thạch cao làm nguyên liệu sản xuất VLXD

Bộ Xây dựng vừa có công văn gửi các Bộ TN&MT, KH&CN, KH&ĐT, Tài chính, GTVT, NN&PTNT; các tỉnh, TP trực thuộc Trung ương và TCty Công nghiệp Xi măng Việt Nam về việc báo cáo tình hình sử dụng tro, xỉ, thạch cao làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng