Xi măng

Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ, giảm lượng tồn kho xi măng

Dự báo nhu cầu tiêu thụ xi măng trong nước sẽ khó đạt được mức tăng trưởng cao, trong khi nguồn cung lại vượt xa cầu. Nhiều dây chuyền xi măng mới tiếp tục được đưa vào sản xuất dẫn tới cạnh tranh gay gắt trên thị trường trong nước và xuất khẩu. Duy trì hoạt động của các dây chuyền sản xuất, tránh tồn kho, lãng phí, bảo đảm hiệu quả là mục tiêu quan trọng nhất của các nhà máy xi măng trong giai đoạn tới.

Hiện trạng và những khó khăn của ngành Xi măng Việt Nam

Quý 2: Tiêu thụ xi măng kỳ vọng được cải thiện

Bộ Xây dựng sẽ điều tiết hoạt động xuất khẩu clinker trong năm 2022

Năm 2021, xuất khẩu xi măng, clinker của Việt Nam đạt kỷ lục. Điều này phù hợp với cơ chế thị trường và thực tế, khi thị trường trong nước bị đóng băng do dịch bệnh, các doanh nghiệp xi măng trong nước đẩy mạnh xuất khẩu để duy trì công suất sản xuất xi măng.

Sử dụng tro bay nhiệt điện thay thế đất sét sản xuất clinker xi măng

Thông qua việc thực hiện dự án cấp nhà nước “Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sử dụng tro bay thay thế đất sét trong sản xuất clinker xi măng” (mã số KC02.DA04/16-20), các nhà khoa học thuộc Viện Vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng phối hợp cùng các chuyên gia của Công ty Xi măng Vicem Hoàng Thạch đã hoàn thiện quy trình công nghệ sử dụng tro bay thay thế đất sét trong sản xuất clanhke xi măng từ 50% trở lên, sản phẩm clinker thu được đạt hoạt tính cường độ trên 50 Mpa. Đồng thời, tiết kiệm chi phí nhiên liệu nung khoảng 4,3%.

Giá xi măng tại Trung Quốc giảm do xây dựng chững lại

Giá xi măng tại miền Đông Trung Quốc ngày 8/1 ở mức 553,3 nhân dân tệ/tấn (86,8 USD/tấn), giảm 2% từ đầu năm đến nay.

11 tháng: Xuất khẩu xi măng và clinker tăng 20,4% so với năm 2020

Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu xi măng và clinker ra thị trường nước ngoài tháng 11/2021 tăng 12,2% về lượng, tăng 22% về kim ngạch và tăng 8,8% về giá so với tháng 10/2021. So với tháng 11/2020 thì tăng mạnh 51,7% về lượng, tăng 65,5% kim ngạch và giá tăng 9%, đạt 4,76 triệu tấn, tương đương 202,08 triệu USD, giá trung bình 42,3 USD/tấn.

Triển vọng ngành xi măng trong năm 2022

Sản lượng tiêu thụ xi măng nội địa sẽ tăng trưởng trở lại trong năm 2022, tuy nhiên biên lợi nhuận gộp của các doanh nghiệp sản xuất sẽ gặp áp lực lớn để duy trì như hiện nay do cạnh tranh lớn cùng áp lực từ giá đầu vào.

10 tháng: Tiêu thụ và xuất khẩu xi măng tăng 7%

Theo thống kê của Hiệp hội Xi măng Việt Nam (VNCA), tiêu thụ xi măng tại thị trường nội địa trong tháng 10/2021 đạt mức 5.239.069 tấn, tăng 5% so với cùng kỳ năm 2020 và bằng 142% so với tháng 9/2021. Như vậy, lũy kế tổng tiêu thụ nội địa 10 tháng năm 2021 là 51.001.321 tấn giảm 1% cùng kỳ năm 2020.

Tháng 9: Xuất khẩu xi măng và clinker tăng 8,7%

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, 9 tháng năm 2021 cả nước xuất khẩu gần 33,22 triệu tấn xi măng và clinker, thu về trên 1,27 tỷ USD, tăng 18,2% về lượng và tăng 22,7% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2020. Giá xuất khẩu tăng 3,8%, đạt trung bình 38,3 USD/tấn.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng