Xi măng

Hiện trạng và những khó khăn của ngành Xi măng Việt Nam

Sản lượng xi măng của Việt Nam tại thời điểm hiện tại xếp thứ 3 thế giới, chỉ sau Trung Quốc và Ấn Độ. Về trình độ công nghệ, tổ chức sản xuất, kinh doanh, môi trường, ngành Xi măng Việt Nam nằm trong top đầu trong các nước ASEAN cùng với Thái Lan.

Quý 2: Tiêu thụ xi măng kỳ vọng được cải thiện

Quý 1: Giá trị xuất khẩu xi măng và clinker đạt 298 triệu USD

Philippines xem xét gia hạn biện pháp tự vệ đối với xi măng nhập khẩu từ Việt Nam

Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, ngày 11/3, Ủy ban Thuế quan Philippines thông báo kế hoạch triển khai tiếp theo trong vụ việc xem xét gia hạn biện pháp tự vệ đối với mặt hàng xi măng loại 1 và loại 1P nhập khẩu từ một số nước, trong đó có Việt Nam.

Thêm nhiều doanh nghiệp thông báo tăng giá bán xi măng

Các doanh nghiệp sản xuất xi măng trong nước tiếp tục thông báo điều chỉnh tăng giá bán sản phẩm xi măng trong thời gian tới.

Xi măng bao và rời rục rịch tăng giá sau sắt thép

Hiện nay giá nguyên vật liệu đầu vào trong sản xuất xi măng đều tăng, đặc biệt giá xăng dầu và than đá tăng mạnh, nguồn cung khan hiếm dẫn đến giá thành sản xuất xi măng tăng cao. Để ổn định sản xuất, đảm bảo duy trì chất lượng sản phẩm, một số doanh nghiệp sản xuất xi măng thông báo điều chỉnh giá bán sản phẩm xi măng bao và xi măng rời từ ngày 20/3.

Tổng quan ngành xi măng năm 2021 (P2)

Các nền kinh tế có thể sẽ mở cửa trở lại khi đại dịch Covid-19 suy giảm. Tuy nhiên, trong năm 2021, lĩnh vực xi măng đã phát sinh những vấn đề mới, bao gồm cả chuỗi cung ứng bị yếu đi và lạm phát tăng lên. Việc hướng tới mục tiêu net-zero (thuần bằng không) có vẻ như đang tăng lên, nhưng liệu nó có đủ tạo ra hành lang xanh không? Các xu hướng trên toàn cầu tiếp tục diễn ra, với việc Trung Quốc đang phải đối mặt với sự khủng hoảng bất động sản, Ấn Độ đang phát triển vượt bực, Mỹ cuối cùng cũng đã thông qua dự luật cơ sở hạ tầng và nhiều điều khác nữa… 

Tổng quan ngành xi măng năm 2021 (P1)

 Các nền kinh tế có thể sẽ mở cửa trở lại khi đại dịch Covid-19 suy giảm. Tuy nhiên, trong năm 2021, lĩnh vực xi măng đã phát sinh những vấn đề mới, bao gồm cả chuỗi cung ứng bị yếu đi và lạm phát tăng lên. Việc hướng tới mục tiêu net-zero (thuần bằng không) có vẻ như đang tăng lên, nhưng liệu nó có đủ tạo ra hành lang xanh không? Các xu hướng trên toàn cầu tiếp tục diễn ra, với việc Trung Quốc đang phải đối mặt với sự khủng hoảng bất động sản, Ấn Độ đang phát triển vượt bực, Mỹ cuối cùng cũng đã thông qua dự luật cơ sở hạ tầng và nhiều điều khác nữa… 

Tháng 1: Tiêu thụ khoảng 7,97 triệu tấn xi măng và clinker

Tháng 1 do thời gian nghỉ Tết kéo dài nên tình hình sản xuất và tiêu thụ xi măng toàn ngành có chiều hướng giảm nhẹ. 

Bộ Xây dựng sẽ điều tiết hoạt động xuất khẩu clinker trong năm 2022

Năm 2021, xuất khẩu xi măng, clinker của Việt Nam đạt kỷ lục. Điều này phù hợp với cơ chế thị trường và thực tế, khi thị trường trong nước bị đóng băng do dịch bệnh, các doanh nghiệp xi măng trong nước đẩy mạnh xuất khẩu để duy trì công suất sản xuất xi măng.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng