Xi măng

Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ, giảm lượng tồn kho xi măng

Dự báo nhu cầu tiêu thụ xi măng trong nước sẽ khó đạt được mức tăng trưởng cao, trong khi nguồn cung lại vượt xa cầu. Nhiều dây chuyền xi măng mới tiếp tục được đưa vào sản xuất dẫn tới cạnh tranh gay gắt trên thị trường trong nước và xuất khẩu. Duy trì hoạt động của các dây chuyền sản xuất, tránh tồn kho, lãng phí, bảo đảm hiệu quả là mục tiêu quan trọng nhất của các nhà máy xi măng trong giai đoạn tới.

Hiện trạng và những khó khăn của ngành Xi măng Việt Nam

Quý 2: Tiêu thụ xi măng kỳ vọng được cải thiện

Xuất khẩu xi măng giảm cả về lượng và giá trị trong 2 quý đầu năm

Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Thống kê xuất khẩu xi măng và clinker trong những tháng gần đây đã có dấu hiệu giảm tốc rõ rệt. Trong 6 tháng xuất khẩu xi măng, clinker đạt gần 16,2 triệu tấn, trị giá 740 triệu USD, giảm 22% về lượng, giảm 7,7% về trị giá so với cùng kỳ.

Xuất khẩu xi măng sang Trung Quốc và Philippines giảm mạnh

Trong tháng 5, hầu hết các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam đều sụt giảm mạnh, tiêu biểu là Bangladesh, Đài Loan, Malaysia đã giảm mạnh cả về lượng và giá trị... Đặc biệt, sản lượng xuất khẩu xi măng của Việt Nam sang các thị trường lớn như Trung Quốc, Philippines trong tháng 5 giảm mạnh lần lượt là 83% và 45% so với tháng trước.

Giá bán xi măng tiếp tục tiếp tục tăng từ 50.000 - 140.000 đồng/tấn

Giá nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất xi măng như xăng dầu, than đá... tăng mạnh khiến giá thành phẩm sản xuất xi măng liên tục tăng. Vì vậy, nhiều doanh nghiệp điều chỉnh giá bán xi măng ra thị trường trong tháng 6.

5 tháng: Tiêu thụ xi măng trong nước khoảng 26,73 triệu tấn

Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng) cho biết, trong tháng 5/2022, sản lượng tiêu thụ xi măng ở cả thị trường trong nước và xuất khẩu ước đạt 9,27 triệu tấn, tăng khoảng 3% so với cùng kỳ năm 2021. Đáng chú ý, giá bán xi măng trong nước tăng từ 40.000 - 80.000 đồng/tấn do áp lực giá nguyên liệu sản xuất đầu vào tăng.

Nhiều doanh nghiệp tiếp tục tăng giá bán xi măng

Từ sau xung đột Nga - Ukraine, giá nguyên vật liệu đầu vào trong sản xuất xi măng đều tăng, đặc biệt giá xăng dầu và than đá tăng mạnh, nguồn cung khan hiếm dẫn đến giá thành sản xuất xi măng tiếp tục bị ảnh hưởng. Để ổn định sản xuất, bảo đảm duy trì chất lượng sản phẩm, một số doanh nghiệp xi măng tiếp tục điều chỉnh tăng giá bán xi măng.

Giá xi măng trong nước tiếp tục tăng

Hiện nay, giá nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất xi măng tăng cao, đặc biệt là than đã làm tăng giá thành phẩm sản xuất xi măng. Để đảm bảo sự phát triển bền vững, một số doanh nghiệp đã chủ động điều chỉnh giá bán các sản phẩm xi măng của mình.

Dự báo xuất khẩu xi măng và clinker giai đoạn 2022 - 2023 sẽ giảm còn 45 triệu tấn

Theo Công ty chứng khoán VnDirect, dự báo hoạt động xuất khẩu xi măng và clinker của Việt Nam giai đoạn 2022 - 2023 sẽ giảm lần lượt 1,5 - 2% so với cùng kỳ, xuống mức 45 triệu tấn vì các yếu tố như lợi nhuận thấp, thị trường bất động sản Trung Quốc và thuế xuất khẩu.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng