Xi măng

Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ, giảm lượng tồn kho xi măng

Dự báo nhu cầu tiêu thụ xi măng trong nước sẽ khó đạt được mức tăng trưởng cao, trong khi nguồn cung lại vượt xa cầu. Nhiều dây chuyền xi măng mới tiếp tục được đưa vào sản xuất dẫn tới cạnh tranh gay gắt trên thị trường trong nước và xuất khẩu. Duy trì hoạt động của các dây chuyền sản xuất, tránh tồn kho, lãng phí, bảo đảm hiệu quả là mục tiêu quan trọng nhất của các nhà máy xi măng trong giai đoạn tới.

Hiện trạng và những khó khăn của ngành Xi măng Việt Nam

Quý 2: Tiêu thụ xi măng kỳ vọng được cải thiện

Một số doanh nghiệp tăng giá bán xi măng từ 80.000 - 90.000 đồng/tấn

Hiện nay, do tình hình giá các nguồn nguyên nhiên, vật liệu đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất tăng như điện, than, dầu, thạch cao… dẫn đến giá thành sản xuất tăng cao. Để giảm bớt khó khăn, đảm bảo sự phát triển bền vững, một số doanh nghiệp xi măng sẽ có sự điều chỉnh giá bán xi măng trong thời gian tới.

Tổng hợp thị trường xi măng trong nước quý 3

Theo Hiệp hội Xi măng, Việt Nam đang đứng thứ 5 Thế giới về năng lực sản xuất chỉ sau Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ và Nga, hiện nay sản lượng sản xuất xi măng của Việt Nam đạt xấp xỉ 110 triệu tấn/năm. Sản lượng xi măng toàn ngành 8 tháng đầu năm 2021 ước đạt 67,1 triệu tấn, tăng 4,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, sản lượng xi măng sản xuất trong tháng 8 đạt 8,2 triệu tấn, tăng 2,6% so với tháng 7/2021 và giảm 1,7% so với cùng kỳ năm ngoái.

Tiêu thụ xi măng trong nước duy trì sản lượng tương đương năm 2020

Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng) cho biết trong, tháng 9, dù sản lượng tiêu thụ sản phẩm xi măng ở cả thị trường trong nước và xuất khẩu chỉ đạt 6,70 triệu tấn, giảm tới 1,31 triệu tấn so với tháng 8, nhưng nếu tính chung từ đầu năm đến nay, ước tiêu thụ sản phẩm xi măng vẫn đạt khoảng 77,47 triệu tấn, tăng 3,5% so với cùng kỳ năm 2020.

Cuối năm: Dự báo tiêu thụ xi măng trong nước tăng

Theo Hiệp hội Xi măng Việt Nam (VNCA), tiêu thụ xi măng nội địa giảm do tác động của dịch Covid-19, nhiều tỉnh thành phía Nam, đặc biệt là 2 thành phố lớn là TP.Hồ Chí Minh và Hà Nội phải thực hiện giãn cách xã hội khiến nhiều công trình xây dựng tạm ngưng. Tuy nhiên trong thời gian tới, thị trường này được dự báo sẽ có tăng trưởng do có sự nới lỏng một số Chỉ thị của Chính phủ.

Xuất khẩu xi măng tăng 12% trong 8 tháng đầu năm

Theo số liệu từ Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng), trong 8 tháng năm 2021, ước tiêu thụ sản phẩm xi măng đạt khoảng 70,77 triệu tấn, tăng 4% so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó, tiêu thụ tại thị trường nội địa đạt khoảng 43,54 triệu tấn, giảm khoảng 5% so với cùng kỳ năm 2020. Tuy nhiên, sản lượng xuất khẩu ước đạt khoảng 27,23 triệu tấn, tăng tới 12% so với cùng kỳ.

Tình hình một số thị trường xi măng trên Thế giới

Cùng VLXD.org điểm lại tình hình thị trường xi măng 8 tháng đầu năm 2021. Giá xi măng tại Ấn Độ đang giảm, tại Thổ Nhĩ Kỳ tăng, sản lượng xi măng của Uzbekistan tăng, tiêu thụ xi măng của Kenya tăng…

Loại xi măng mới có thể giảm lượng khí carbon dioxide trong quá trình sản xuất

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Martin Luther Halle-Wittenberg (MLU) ở Đức và Đại học Pará của Brazil đã phát triển một loại xi măng mới có khả năng làm giảm tới 2/3 lượng khí thải CO2 trong quá trình sản xuất để thay thế xi măng truyền thống.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng