Sản xuất xanh

Những loại rác thải nào có thể tái chế thành vật liệu xây dựng?

Nhiều loại rác thải, đặc biệt là rác thải xây dựng, có thể được tái chế thành vật liệu xây dựng. Thử nghiệm sử dụng gạch không nung từ bê tông tái chế đang mở ra một hướng đi đầy triển vọng trong ngành vật liệu xây dựng.

Ngành xây dựng chuyển đổi phương thức sản xuất đạt tiêu chuẩn môi trường

Ứng dụng các giải pháp lọc bụi cho ngành vật liệu xây dựng

Tiết kiệm năng lượng trong xây dựng các tòa nhà cao tầng

Theo thống kê hiện ngành Xây dựng hiện sử dụng khá nhiều năng lượng, khoảng 35% - 40% tổng năng lượng tiêu thụ quốc gia, trong đó chủ yếu là tiêu thụ điện. Bởi vậy, trong điều kiện biến đổi khí hậu hiện nay, vấn đề tiết kiệm năng lượng trong công trình xây dựng cần được tính đến ngay ở khâu thiết kế, chọn vật liệu xây dựng. Hiện nay nhiều công trình, tòa nhà cao tầng ở Việt Nam đang áp dụng các giải pháp về tiết kiệm năng lượng và bước đầu mang lại hiệu quả.

Giải pháp tăng cường xử lý và sử dụng tro xỉ, thạch cao làm vật liệu xây dựng

Hiện cả nước có 30 nhà máy nhiệt điện đốt than, 3 nhà máy sản xuất phân bón DAP đang hoạt động. Lượng tro, xỉ phát thải từ các nhà máy nhiệt điện bình quân khoảng 16 triệu tấn mỗi năm. Lượng bã thải thạch cao ước tính khoảng 1,3 triệu tấn/năm. Với khối lượng này nếu như không được xử lý, tái chế sử dụng đúng cách, về lâu dài có thể tác động xấu đến môi trường, chiếm diện tích đất để tồn chứa, đồng thời lãng phí nguồn tài nguyên. Việc xử lý tro xỉ, bã thải thạch cao làm vật liệu xây dựng được kỳ vọng là giải pháp mang lại lợi ích kép về kinh tế và môi trường.

Lợi ích khi sử dụng vật liệu tiết kiệm năng lượng trong xây dựng

Hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường đáng báo động khiến nhiều ngành nghề đang có xu hướng tìm đến sự phát triển bền vững, thân thiện với môi trường, trong đó có ngành Vật liệu xây dựng. Tại Việt Nam, nhu cầu sử dụng vật liệu xanh, vật liệu cách nhiệt đang ngày càng được quan tâm và sử dụng rộng rãi vì những lợi ích mà loại vật liệu này mang lại.

Một số công trình Net Zero Energy kiểu mẫu trên Thế giới

Zero energy là tên gọi những công trình có mức sử dụng năng lượng trung bình cả năm bằng 0. Dạng công trình này đòi hỏi sử dụng năng lượng cực nhỏ, đủ để cân bằng với mức năng lượng tự sản xuất được nhờ các công nghệ năng lượng tái tạo (mặt trời, gió…). Nếu được thiết kế và vận hành tốt hơn, các công trình này còn có năng lượng tích cực, nghĩa là sản xuất thừa và cung cấp lại cho lưới điện quốc gia.

Khánh thành điểm trường “xanh” có 50% vật liệu xây dựng tái chế từ nhựa

Ngày 26/9, Quỹ Vì Tầm Vóc Việt (VSF) và Tập đoàn TH, Công ty nhựa Tương Lai Xanh, UBND huyện Quan Sơn, Hội Chữ Thập đỏ huyện tổ chức khánh thành Điểm trường khu Lang thuộc Trường mầm non Trung Hạ, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Điểm trường khu Lang, Trường mầm non Trung Hạ (huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa) được khánh thành sau 3 tháng khởi công. Công trình sử dụng 50% vật liệu xây dựng được tái chế từ nhựa - xử lý bằng công nghệ, an toàn cho môi trường và sức khỏe con người.

Giải pháp thay thế vật liệu xây dựng truyền thống

Theo Chương trình Môi trường Liên hợp quốc, vật liệu xây dựng và hoạt động xây dựng đóng góp gần 40% tổng lượng CO2 mà con người tạo ra mỗi năm. Để giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường cũng như kiểm soát việc khan hiếm nguồn cung, một số quốc gia trên thế giới nghiên cứu và đưa vào sử dụng những vật liệu xây dựng bền vững hơn.

Xây dựng khách sạn xanh thích ứng với biến đổi khí hậu

Ngày Trái đất đóng vai trò như một lời nhắc nhở quan trọng về nhu cầu cấp thiết nhằm giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu trong mọi ngành công nghiệp.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng