Sản xuất xanh

Công nghệ biến rác thải sinh hoạt thành vật liệu xây dựng

Công nghệ biến rác thải sinh hoạt thành vật liệu xây dựng là một xu hướng nổi bật trong ngành xây dựng bền vững, góp phần giảm áp lực rác thải đô thị, giảm khai thác tài nguyên thiên nhiên và phát thải CO₂. 

Những loại rác thải nào có thể tái chế thành vật liệu xây dựng?

Ngành xây dựng chuyển đổi phương thức sản xuất đạt tiêu chuẩn môi trường

Cát nhân tạo - Giải pháp xanh cho ngành Xây dựng

Hiện nay, hoạt động đầu tư xây dựng hạ tầng đang phát triển nhanh đã tác động rất lớn đến nguồn cung vật liệu xây dựng, trong đó có cát. Các dự án xây dựng vẫn đang chủ yếu sử dụng nguồn cát tự nhiên khai thác từ các lòng sông, mỏ cát tự nhiên,… đã tác động không nhỏ đến môi trường sinh thái, gây sạt lở bờ sông kéo theo cả nạn “cát tặc” gây mất an ninh trật tự... Trước thực trạng này, việc nghiên cứu sản xuất cát nghiền nhân tạo bước đầu thay thế cát tự nhiên được xem là nhu cầu cấp bách.

Chính phủ Mỹ trợ cấp 6 tỷ USD thúc đẩy các dự án giảm phát thải

Ngày 25/3, Bộ Năng lượng Mỹ công bố sẽ chi 6 tỷ USD trong Quỹ liên bang để trợ cấp cho 33 dự án công nghiệp tại 20 bang của nước này nhằm giảm khí thải carbon.

Vật liệu xây dựng xanh ngày càng chiếm tỷ trọng lớn

Hơn 70% các sản phẩm vật liệu tham gia Triển lãm quốc tế Vietbuild Hà Nội 2024 lần thứ nhất đều thể hiện tính xanh. Điều này không những cho thấy xu hướng sử dụng vật liệu xanh trong ngành xây dựng mà còn khẳng định Việt Nam đã làm chủ được công nghệ này.

Trung Quốc khó đạt được mục tiêu xanh hóa ngành Thép vào năm 2025

Theo Reuters, ngành Thép toàn cầu chiếm khoảng 8% tổng lượng phát thải khí carbon dioxide (CO2), trong đó, Trung Quốc đang chiếm một nửa. Ngành Thép khổng lồ của Trung Quốc đang gặp khó khăn trong việc giảm thiểu phát thải khí carbon do nhu cầu của thị trường đang chậm lại, tỷ lệ tái chế thấp. Đồng thời, các phân tích lo ngại tình trạng dưa thừa nguồn cung kéo dài sẽ cản trở quá trình xanh hoá của ngành.

Gia Lai: Sử dụng vật liệu xanh trong xây dựng đang dần trở thành xu hướn

Vật liệu xanh được định nghĩa là vật liệu có yếu tố trách nhiệm, thân thiện với môi trường. Xu hướng ứng dụng vật liệu xanh trong các công trình kiến trúc xây dựng đang dần được lan tỏa một cách tích cực trên địa bàn tỉnh Gia Lai.

Thuế carbon của EU tác động không nhiều tới phát thải

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của Liên minh châu Âu, dự kiến có hiệu lực vào năm 2026 sẽ áp phí nhập khẩu đối với các sản phẩm như thép, xi măng và điện, dựa trên lượng khí thải CO₂ trong quá trình sản xuất. Các khoản phí này nhằm mục đích hạn chế “rò rỉ carbon” của các sản phẩm gây ô nhiễm khi chuyển sản xuất từ ​​các quốc gia có quy định nghiêm ngặt hoặc giá carbon cao sang những quốc gia có quy định ít nghiêm ngặt hơn hoặc giá thấp hơn.

Vật liệu xây dựng xanh, lựa chọn cho sự phát triển bền vững

Do tình trạng biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng và các vấn đề môi trường toàn cầu, nên phát triển xanh mang tính bền vững luôn được mọi người chú trọng.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng