Sản xuất xanh

Ứng dụng các giải pháp lọc bụi cho ngành vật liệu xây dựng

Ngành vật liệu xây dựng, đặc biệt là xi măng, gạch, đá, bê tông, thạch cao… tạo ra lượng bụi công nghiệp lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người lao động và môi trường. Việc ứng dụng các giải pháp lọc bụi hiệu quả là yêu cầu cấp thiết nhằm đáp ứng quy định về khí thải và phát triển bền vững.

Những loại vật liệu có triển vọng phát triển tốt trong những năm tới

Vật liệu xây dựng phải dán nhãn năng lượng từ năm 2026

Cẩn trọng với những "lưỡi gươm" từ kính

Ngày nay, sử dụng kính trong các công trình xây dựng đang như một cơn sóng lan ra khắp thế giới và là một biểu tượng của kiến trúc “Hiện đại”. Với sự tiện dụng của mình, kính đã làm thay đổi một cách nhanh chóng bộ mặt kiến trúc đô thị. Tuy nhiên, những nhược điểm kỹ thuật chưa được khắc phục, khiến cho kiến trúc công trình từ kính mang không ít mặt trái như làm tăng nhiệt độ đô thị, tiêu hao năng lượng, ô nhiễm ánh sáng. Thậm chí, chuỗi các vụ tai nạn do kính kiến trúc một lần nữa gióng lên hồi chuông báo động cho sự an toàn của cư dân trong các đô thị.

Vật liệu xanh “bỏ quên” resort

Mặc dù là thị trường đầy tiềm năng, nhưng các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xanh trong nước lại không tập trung khai thác các khu resort, vốn mọc lên ngày càng nhiều ở Việt Nam. Đa số doanh nghiệp chỉ xem sự có mặt sản phẩm của mình ở các khu resort chỉ để làm thương hiệu.

Đưa cát sạch đạt tiêu chuẩn vào các công trình xây dựng

Ngày 12/4, tại TP.Cần Thơ, Viện Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng) tổ chức hội thảo “Sử dụng cát mịn vùng ĐBSCL cho sản xuất bê tông”.

Xi măng sợi góp phần phát triển bền vững

Tại Hội thảo “Sản phẩm xi măng sợi: vật liệu, công nghệ, thiết bị và ứng dụng” do Viện Công nghệ (Bộ Công thương) tổ chức tại Hà Nội mới đây, các nhà khoa học, doanh nghiệp (DN) trong và ngoài nước đều thừa nhận tiềm năng phát triển của xi măng sợi ở Việt Nam rất lớn và DN Việt Nam hoàn toàn có thể đáp ứng được nhu cầu về chất lượng lẫn số lượng.

Tấm lợp sinh thái – Giải pháp xanh cho công trình

Tại các thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, Sài Gòn... đã có hàng trăm các khu đô thị mới và các công trình nhà ở được xây dựng và đưa vào sử dụng. Trong khi đó, Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, ảnh hưởng lớn đến chất lượng công trình, vật liệu xây dựng cũng như tiêu tốn một nguồn năng lượng lớn. Thế nhưng, thị trường VLXD tại các đô thị Việt Nam hiện thiếu hụt các loại vật liệu thân thiện với môi trường để xây dựng các công trình kiến trúc xanh, trong đó có tấm lợp sinh thái.

Ứng dụng công nghệ xanh cho nhà máy xi măng

Là một trong những ngành sản xuất công nghiệp gây ra lượng phát thải cao, ảnh hưởng lớn đến môi trường, áp dụng công nghệ xanh là hướng đi cần thiết  cho các doanh nghiệp (DN) sản xuất xi măng. Holcim Việt Nam là một trong những DN đã áp dụng những công nghệ như vậy. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Công Đồng – Quản lý Geocycle Việt Nam (một trong những đơn vị kinh doanh của Holcim Việt Nam) xung quanh vấn đề này.

Sử dụng chất thải rắn cho sản xuất xi măng: Cơ hội và thách thức

Việc xử lý chất thải rắn (CTR) được coi là giai đoạn cuối cùng trong vòng đời một sản phẩm. Tuy nhiên, đây cũng là giai đoạn tái tạo lại sự có ích của nguyên liệu thông qua tái chế, làm phân bón hoặc thu hồi năng lượng bằng phương pháp xử lý nhiệt như đốt hoặc thu hồi khí mê tan tại các bãi chôn lấp… Năng lượng thoát ra từ quá trình xử lý nhiệt hoặc phân hủy mê tan có thể được sử dụng để sản xuất điện hoặc năng lượng khác và sử dụng CTR làm nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất xi măng là không phải trường hợp ngoại lệ.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng