Sản xuất xanh

Cát nhân tạo - Giải pháp xanh cho ngành Xây dựng

Hiện nay, hoạt động đầu tư xây dựng hạ tầng đang phát triển nhanh đã tác động rất lớn đến nguồn cung vật liệu xây dựng, trong đó có cát. Các dự án xây dựng vẫn đang chủ yếu sử dụng nguồn cát tự nhiên khai thác từ các lòng sông, mỏ cát tự nhiên,… đã tác động không nhỏ đến môi trường sinh thái, gây sạt lở bờ sông kéo theo cả nạn “cát tặc” gây mất an ninh trật tự... Trước thực trạng này, việc nghiên cứu sản xuất cát nghiền nhân tạo bước đầu thay thế cát tự nhiên được xem là nhu cầu cấp bách.

Chính phủ Mỹ trợ cấp 6 tỷ USD thúc đẩy các dự án giảm phát thải

Vật liệu xây dựng xanh ngày càng chiếm tỷ trọng lớn

Hà Lan: Sử dụng nhựa tái chế làm cầu

Thành phố Rotterdam của Hà Lan dự định làm một cây cầu dành cho người đi bộ từ nhựa tái chế.

Xây dựng cơ sở dữ liệu, tính toán phát thải khí nhà kính ngành Xây dựng

Triển khai Kế hoạch thực hiện Thỏa thuận Paris về ứng phó với biến đổi khí hậu ban hành theo Quyết định số 2053/QĐ-TTg ngày 28/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Xây dựng tổ chức thu thập thông tin để xây dựng cơ sở dữ liệu về phát thải khí nhà kính của ngành Xây dựng.

Thyssenkrupp đưa ra các giải pháp sản xuất bền vững và giảm thiểu tác động đối với môi trường cho ngành xi măng

Hiện nay, ô nhiễm không khí là một trong những vấn đề môi trường cấp bách nhất đối với các khu vực đô thị trên toàn cầu, trong đó có các thành phố lớn ở Việt Nam, nơi chất lượng không khí trong vài năm qua đã lên đến mức báo động. Tập đoàn công nghiệp hàng đầu Thyssenkrupp đã phát triển và đưa ra các giải pháp đột phá giúp các nhà sản xuất xi măng đảm bảo sản xuất bền vững và giảm thiểu tác động đối với môi trường.

Phát triển bền vững là mục tiêu của ngành vật liệu xây dựng

Phát triển bền vững, ngày nay, không còn là khẩu hiệu, là cái cửa tương lai mà là một hiện hữu trong đời sống hàng ngày, là mơ ước của toàn nhân loại. Thế nhưng, bối cảnh để mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, sinh hoạt xã hội, môi trường đô thị…đang đặt ra nhiều rào cản trước khi loài người đi đến sự phát triển bền vững.

Đồng Tháp tháo dỡ 461 lò gạch đất sét nung dạng lò thủ công

Theo UBND tỉnh, đến nay, Đồng Tháp đã có 9 dự án nhà máy gạch không nung được phê duyệt chủ trương đầu tư, với công suất thiết kế khoảng 219 triệu viên/năm. Trong đó, có 6 nhà máy đang hoạt động, với tổng công suất thiết kế khoảng 90 triệu viên/năm. Dự kiến đến năm 2020, các nhà máy còn lại sẽ đưa vào hoạt động, cơ bản đáp ứng nhu cầu vật liệu xây không nung trên địa bàn tỉnh.

Ưu tiên đầu tư dự án sản xuất vật liệu xây dựng mới

Bộ Xây dựng đang lấy ý kiến Dự thảo Chiến lược phát triển vật liệu xây dựng (VLXD) Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, định hướng đến năm 2050. Theo Bộ Xây dựng, Chiến lược được ban hành sẽ là căn cứ để xây dựng các kế hoạch thực hiện của bộ, ngành, địa phương và các quy định pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan đến công tác đầu tư xây dựng mới, mở rộng, nâng cấp, cải tạo các nhà máy sản xuất VLXD và kiểm soát chất lượng sản phẩm trong thời gian tới.

Xỉ thép là vật liệu tốt để thay thế nguồn khoáng sản tự nhiên đang ngày một cạn kiệt

Sản phẩm xỉ thép của Formosa Hà Tĩnh đã được sử dụng trong các công trình xây dựng. Theo đánh giá của nhà chức trách, xỉ thép là vật liệu xây dựng tốt để thay thế cho nguồn khoáng sản tự nhiên đang ngày một cạn kiệt.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng