Phát triển vật liệu không nung

Đồng bộ hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn đối với vật liệu xây không nung

Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn, chỉ dẫn kỹ thuật đối với vật liệu xây không nung đến nay đã được ban hành đồng bộ, đủ căn cứ làm cơ sở cho các Bộ, ngành và địa phương triển khai thực hiện.

Khuyến khích sử dụng bê tông lắp ghép tấm lớn trong xây dựng nhà ở xã hội

Tìm hiểu về bê tông khí chưng áp

Chưa tự tin và khó chỉ định thiết kế, dự toán khối lượng VLXKN cho công trình

Việt Nam đang có khoảng 2.500 cơ sở sản xuất gạch xây không nung với tổng công suất thiết kế khoảng 15 tỷ viên quy tiêu chuẩn/năm. Sản lượng tiêu thụ vật liệu xây không nung (VLXKN) ngày càng sụt giảm nghiêm trọng. Sản lượng tiêu thụ VLXKN năm 2019 là 4,8 tỷ viên thì đến 11 tháng năm 2023 sản lượng sản xuất VLXKN ước đạt khoảng 2,8 tỷ viên (giảm khoảng 5% so với năm 2022), sản lượng tiêu thụ đạt khoảng 2,7 tỷ viên (giảm 4,5% so với cùng kỳ 2022).

Quảng Bình tăng cường công tác quản lý chất lượng vật liệu xây không nung

Thời gian qua, Sở Xây dựng Quảng Bình đã tổ chức kiểm tra trên phạm vi toàn tỉnh đối với các công trình xây dựng có sử dụng gạch xây không nung, kết quả đã phát hiện tại một số công trình, dự án có sử dụng gạch xây không nung không đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quy định (chủ yếu về chỉ tiêu kích thước, cường độ chịu nén và độ thấm nước). 

Thanh Hóa hiện có 52 dự án đầu tư sản xuất VLXKN khoảng 1.204 triệu viên/năm

Thực hiện các quy định của Chính phủ, UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành Quyết định số 467/QĐ-UBND ngày 27/01/2022 về phê duyệt Đề án phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Thanh Hóa thời kỳ 2021 - 2030, định hướng đến năm 2045.

Nhiều lợi ích từ vật liệu xây không nung từ tro xỉ

Để giải quyết bài toán phát thải từ sản xuất vật liệu xây dựng, sự ra đời của vật liệu xây không nung được đưa vào sản xuất và sử dụng với mục tiêu giảm bớt tác động bất lợi đến tình hình biến đổi khí hậu, góp phần hiện thực hóa cam kết quốc tế của Việt Nam. Đặc biệt, việc sản xuất gạch không nung từ tro xỉ - phế thải của các nhà máy nhiệt điện là xu hướng mới trong ngành vật liệu xây dựng với nhiều lợi ích kép. Tuy nhiên, việc phát triển những vật liệu này hiện vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ.

Lợi ích khi sử dụng vật liệu tiết kiệm năng lượng trong xây dựng

Hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường đáng báo động khiến nhiều ngành nghề đang có xu hướng tìm đến sự phát triển bền vững, thân thiện với môi trường, trong đó có ngành Vật liệu xây dựng. Tại Việt Nam, nhu cầu sử dụng vật liệu xanh, vật liệu cách nhiệt đang ngày càng được quan tâm và sử dụng rộng rãi vì những lợi ích mà loại vật liệu này mang lại.

Bình Định tập trung đầu tư phát triển vật liệu xây không nung

Để triển khai đầu tư phát triển vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường, UBND tỉnh Bình Định ban hành Chỉ thị số 02/2014 về việc tăng cường sử dụng vật liệu xây không nung và hạn chế sản xuất, sử dụng gạch đất sét nung. Hiện nay, gạch không nung được xem là vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường được sử dụng rộng rãi cho các công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh.

Xây dựng cấp phối vữa sử dụng vật liệu phế thải tường xây chế tạo gạch không nung

Từ đầu năm 2017 đến nay, khai thác cát tại các lòng sông khu vực ĐBSCL đã gây ra nhiều hậu quả làm biến đổi dòng chảy gây sạt lở, xói mòn. Hơn nữa, chất lượng cát sông khi đưa vào sử dụng không được kiểm soát làm ảnh hưởng đến chất lượng công trình. Bên cạnh đó, tình trạng rác thải bê tông, tường xây gạch vỡ trong ngành Xây dựng là rất lớn. Đây là vấn đề nan giải đối với các nhà quản lý liên quan đến ô nhiễm môi trường và sử dụng rác thải này sao cho hiệu quả, ít tốn kém. Ngoài ra, Thông tư số13/2017/TT-BXD quy định sử dụng VLXKN trong các công trình xây dựng đã giúp nhu cầu sử dụng gạch không nung ngày càng tăng cao.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng