Phát triển vật liệu không nung

Đồng bộ hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn đối với vật liệu xây không nung

Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn, chỉ dẫn kỹ thuật đối với vật liệu xây không nung đến nay đã được ban hành đồng bộ, đủ căn cứ làm cơ sở cho các Bộ, ngành và địa phương triển khai thực hiện.

Khuyến khích sử dụng bê tông lắp ghép tấm lớn trong xây dựng nhà ở xã hội

Tìm hiểu về bê tông khí chưng áp

Hà Nam: Nhiều công trình xây dựng sử dụng gạch không nung

Năm 2022, trên địa bàn tỉnh Hà Nam có 18 dự án sử dụng gạch không nung để xây dựng, trong đó điển hình như: Công trình xây dựng trụ sở cơ quan hành chính huyện Thanh Liêm 220 tỷ đồng; công trình cải tạo hạ tầng, cảnh quan Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội cơ sở Hà Nam gần 120 tỷ đồng; công trình xây dựng trường chất lượng cao Trường THCS Đinh Công Tráng (Thanh Liêm) 100 tỷ đồng...

Bình Định: Xác định nguyên nhân ảnh hưởng chất lượng công trình sử dụng gạch không nung

Ngày 4/10, Sở Xây dựng và Hội Xây dựng tỉnh Bình Định phối hợp tổ chức Hội thảo "Giải pháp kỹ thuật nâng cao chất lượng công tác thiết kế, thi công xây dựng công trình có sử dụng gạch không nung (gạch xi măng cốt liệu)" trên địa bàn tỉnh. Hội thảo đã nêu lên thực trạng, quy mô công suất về sản xuất, sử dụng gạch không nung; những hạn chế và giải pháp cho thiết kế, thi công, sử dụng vật liệu xây dựng này.

Tăng cường sản xuất, sử dụng VLXKN thay thế gạch đất sét nung trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Ngày 30/9/2022, UBND tỉnh ban hành Chỉ thị  số 12/CT-UBND về việc tăng cường sản xuất, sử dụng vật liệu xây không nung để thay thế gạch đất sét nung trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

Đã có khung hành lang pháp lý để phát triển vật liệu xây dựng không nung

Thủ tướng Chính phủ cùng với Bộ Xây dựng đã ban hành nhiều văn bản làm căn cứ pháp lý để các địa phương thực hiện các kế hoạch phát triển vật liệu xây dựng không nung (VLXKN). Việc sử dụng và phát triển VLXKN trong lĩnh vực xây dựng đang là xu thế của thế giới và Việt Nam cũng không phải ngoại lệ. Đối chiếu với các quy định của pháp luật thì hiện nay đã có khung hành lang pháp lý để các bộ, ngành địa phương thực hiện.

Lộ trình thay thế gạch nung: Cần những chính sách hỗ trợ

Để gạch không nung có thể cạnh tranh với gạch đất sét nung, ngoài việc tăng cường các chính sách hỗ trợ, giúp các cơ sở sản xuất hạ giá thành, Nhà nước cần có giải pháp nâng cao nhận thức, làm cho người dân hiểu về những lợi ích mà gạch không nung mang lại.

Tây Ninh: Thị trường không mấy mặn mà với gạch không nung

Thực hiện Chương trình phát triển vật liệu xây không nung theo chủ trương của Chính phủ, tiến đến thay thế gạch đất sét nung, cần có bước đột phá trong sản xuất, tiêu thụ và công tác quản lý Nhà nước đối với sản phẩm vật liệu xây không nung. Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhu cầu sử dụng gạch xây không nung trên địa bàn tỉnh Tây Ninh không lớn. Ngoài ra, nếu xét về phương diện kinh tế thì chi phí xây dựng cao hơn sử dụng gạch nung. Đây chính là trở ngại chính trong quá trình thực hiện chủ trương sử dụng gạch không nung thay thế và tiến tới xoá bỏ hoàn toàn gạch nung.

Những lợi ích khi sử dụng vật liệu xây không nung trong các công trình xây dựng

Tăng cường sử dụng, sản xuất vật liệu xây không nung, các loại vật liệu xanh, thân thiện môi trường và hạn chế sản xuất, sử dụng gạch đất sét nung đang là xu hướng tất yếu của Việt Nam và trên thế giới. Qua đó, góp phần phát triển ngành xây dựng xanh, sạch, hạn chế khai thác tài nguyên đất đai, giảm thiểu phát thải gây hiệu ứng nhà kính và ô nhiễm môi trường. Vật liệu xây không nung ngày càng được ưu tiên sử dụng bởi các đặc tính như nhẹ, độ bền cao, có khả năng cách âm, cách nhiệt tốt và ít gây ô nhiễm môi trường.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng