Chuyên đề vật liệu xây dựng

Giảm phát thải, tối ưu tài nguyên theo CEAP và áp dụng cho ngành Xi măng Việt Nam

Trong bối cảnh khủng hoảng khí hậu và tài nguyên ngày càng trầm trọng, việc chuyển đổi ngành Xi măng sang mô hình phát triển bền vững, giảm phát thải và tối ưu hóa tài nguyên trở nên cấp thiết. Liên minh châu Âu (EU) với vai trò tiên phong trong phát triển kinh tế tuần hoàn đã triển khai nhiều biện pháp đổi mới quy trình sản xuất của ngành Xi măng như Kế hoạch hành động kinh tế tuần hoàn (CEAP), được thông qua vào tháng 3/2020. Bài viết phân tích các biện pháp giảm phát thải và tối ưu tài nguyên trong ngành Xi măng theo CEAP, đánh giá kết quả đã đạt được từ EU, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp phù hợp để áp dụng tại Việt Nam.

Tác động của việc thu phí bảo vệ môi trường đối với khí thải

Nghiên cứu tổng hợp phụ gia siêu dẻo polycarboxylate loại polyether (PCE) cho bê tông

Xác định biến dạng từ biến của bê tông Geopolymer chế tạo tại Việt Nam

Bê tông Geopolymer (GPC) được xác định là bê tông thân thiện với môi trường, giảm phát thải CO2. Đã có những nghiên cứu về thành phần vật liệu của GPC, các tính chất cơ học như cường độ chịu nén, cường độ chịu kéo, mô đun đàn hồi, ảnh hưởng của môi trường… những nghiên cứu về từ biến của GPC còn ít và cho kết quả khá khác nhau khi so với bê tông thông thường (OPC) cùng cường độ chịu nén. Tại Việt Nam hiện chưa có nghiên cứu nào về từ biến của GPC.

Sử dụng xỉ thải từ sản xuất phốt pho vàng làm phụ gia khoáng trong sản xuất xi măng

Sản xuất xi măng là một trong những ngành tác động nhiều môi trường đặc biệt là quá trình nung, nghiền xi măng. Nhằm tối ưu hóa sản xuất và các chỉ tiêu kỹ thuật, góp phần chung tay bảo vệ môi trường, Kỹ sư Nguyễn Ngọc Linh và các cộng sự thuộc Công ty CP Xi măng Vicem Sông Thao đã thực hiện thành công đề tài “Nghiên cứu, sử dụng xỉ thải từ hoạt động sản xuất phốt pho vàng làm phụ gia khoáng trong sản xuất xi măng tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, bảo vệ môi trường”. Đề tài đã vinh dự đạt giải Ba Hội thi Sáng tạo kỹ thuật toàn quốc lần thứ 17.

Công nghệ Meca-clay cho phép hoạt hóa đất sét không cần nung, không phát thải

Thyssenkrupp Polysius vừa cho ra mắt công nghệ Polysius® Meca-clay, một công nghệ cho phép hoạt hóa cơ - hóa đất sét ở quy mô công nghiệp mà không cần nung hoặc không gây phát thải quá trình.

Tính toán hiệu suất của băng tải

Các góc máng của băng tải không phải là một vấn đề ưu tiên tùy tiện, chúng được dựa trên các quyết định chính xác đưa ra phù hợp với một số yếu tố vận hành. Kích thước nguyên liệu, cách thức nguyên liệu ổn định khi được chất tải (góc nạp tải thêm) và nó tập trung tải ra sao khi đạt được góc máng đầy đủ, là tất cả các yếu tố cần phải được cân nhắc trong thiết kế lần đầu và trong quá trình cải tiến

Tự động hóa quá trình sản xuất xi măng

Trong bài viết này, Fayez Boughosn và Ighnatios Maatouk, Công ty ES Processing, khai thác những lợi ích của việc tự động hóa quá trình sản xuất xi măng.

Các giải pháp đề xuất để đạt được độ bền của silo

Silo là cần thiết cho hoạt động, chúng có thể dễ dàng bị bỏ qua khi chúng hoạt động đúng như kỳ vọng, cho dù chúng có kích thước lớn. Nhưng nếu không có sự kiểm tra và vệ sinh silo thường xuyên, chuyên nghiệp, thì những sự cố không mong muốn có thể khiến lịch trình sản xuất bị xáo trộn. Trong bài viết này, những hiểu biết sâu sắc về ngành sẽ được chia sẻ về tầm quan trọng của việc kiểm tra, vệ sinh, bảo trì silo và sẽ đưa ra những khuyến nghị về cách thức lựa chọn một công ty silo uy tín có danh tiếng có thể cung cấp các dịch vụ cần thiết để duy trì silo an toàn và bền vững.

Giải quyết các thách thức tích tụ liệu trong silo

Trong bài viết này, Chris Landers, IGS, và Jeff Shelton, Dracyon Corp, trình bày những hiểu biết sâu sắc và các khuyến nghị nhằm giúp giải quyết các thách thức tích tụ liệu trong silo.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng