Chuyên đề vật liệu xây dựng

Tối ưu hóa thiết kế gầu nâng

Trong bài viết này, Claus Weyhofen, Tập đoàn BEUMER, giải thích làm thế nào có thể giảm được lượng liệu rơi trở lại trong quá trình nâng liệu lên thông qua việc tối ưu hóa thiết kế gầu nâng.

Sử dụng bê tông tính năng cao cho hệ thống đường Vành đai tại TP.HCM

Tính chất kỹ thuật của vữa 3 thành phần chất kết dính: xi măng, tro bay và tro bã mía

Sự thay đổi về VLXD ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 (P1)

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là sự kết hợp của công nghệ trong các lĩnh vực vật lý, công nghệ số và sinh học, tạo ra những khả năng sản xuất hoàn toàn mới và có tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của Thế giới. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ tạo điều kiện cho ngành sản xuất vật liệu xây dựng nói riêng nâng cao trình độ, năng lực sản xuất, khả năng cạnh tranh và mở ra nhiều cơ hội đổi mới và phát triển.

Phụ trợ với phát triển vật liệu xây dựng

Có thể nói, với bất kỳ ngành sản xuất nào cũng có phụ trợ, cần phụ trợ. Phụ trợ có thể dưới dạng này, có thể dưới dạng khác, có thể trở thành những công nghiệp phụ trợ, hay chỉ là phụ trợ cung cấp vật liệu này, linh kiện khác… Phụ trợ có thể là một lĩnh vực, một ngành được quản lý bởi quốc gia và cũng có thể chỉ là một chính sách mang tính định hướng của Nhà nước cho doanh nghiệp. 

Tiềm năng tăng trưởng ngành xi măng (P2)

Dự báo trong giai đoạn 2020E - 2030F, tăng trưởng về tiêu thụ và sản xuất xi măng ở Việt Nam lần lượt ở mức 2,4%/năm và 2,8%/năm, với công suất huy động toàn ngành duy trì trên mức 90%. Nguồn cung xi măng từ các dự án xi măng mới giảm dần và hiệu quả sản xuất trong ngành được cải thiện sẽ hỗ trợ tích cực cho các doanh nghiệp trong nước phát triển ổn định trong các năm tới.

Tiềm năng tăng trưởng ngành xi măng (P1)

Theo nghiên cứu từ tổ chức BMI, ngành xây dựng Việt Nam được dự phóng có tốc độ tăng trưởng trung bình 6,7%/năm trong vòng 10 năm tới, tuy có sự giảm nhẹ so với trung bình giai đoạn 10 năm trước (giai đoạn 2010 - 2019 đạt mức 7,1%/năm) nhưng vẫn ở mức khá cao so với trung bình các khu vực trên thế giới nhờ các yếu tố thuận lợi về dân số và kinh tế, giúp nhu cầu tiêu thụ xi măng duy trì được mức tăng trưởng ổn định.

Môi trường kinh doanh và cạnh tranh trong ngành xi măng

Có thể thấy, ngành xi măng chịu ảnh hưởng đáng kể từ sự điều tiết của Chính phủ, do đó các văn bản pháp lý trong ngành đóng vai trò quan trọng để định hình sự phát triển của ngành xi măng trong giai đoạn tới.

Tình hình cung - cầu ngành xi măng Việt Nam

Ngành xi măng Việt Nam bước vào giai đoạn tái cấu trúc. Tăng trưởng về sản lượng tiêu thụ và sản xuất xi măng của Việt Nam lần lượt ở mức 7,4%/năm và 7,2%/năm trong giai đoạn 2010 - 2019. Tiêu thụ trong nước hiện đóng góp 68% và xuất khẩu đóng góp 32% tổng sản lượng tiêu thụ.

Tìm hiểu chuỗi giá trị sản xuất ngành xi măng Việt Nam (P2)

Sản xuất xi măng là chế biến sâu khoáng sản, sản phẩm xi măng là kết quả của một chuỗi giá trị gia tăng. Nên giá trị gia tăng măng lại từ hoạt động xuất khẩu rất cao.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng