Bê tông

Tổng quan về ứng dụng cốt liệu tái chế và bê tông cốt liệu tái chế trong xây dựng

Sử dụng cốt liệu tái chế từ chất thải phá dỡ công trình xây dựng có thể bảo tồn tài nguyên cốt liệu tự nhiên, giảm nhu cầu chôn lấp và góp phần xây dựng môi trường xây dựng bền vững.

Đánh giá chất lượng silica từ tro trấu sử dụng trong sản xuất bê tông chất lượng siêu cao

Khám phá đặc tính của bê tông sinh học tự phục hồi

Giải pháp Gia cường sàn bê tông bằng sợi carbon composite FRP (P2)

Đây là phương án gia cố kết cấu bằng sợi carbon cho sàn bê tông cốt thép hiện đại và phổ biến tại Việt Nam. Quy trình biện pháp thi công gia cố sàn bê tông bằng tấm sợi Carbon CFRP như sau:

Gia cố kết cấu bê tông bằng sợi carbon CFRP (P1)

Gia cố kết cấu bê tông bằng tấm sợi Carbon (CFRP – Carbon Fiber-Reinforced Polymer) hiện là một giải pháp gia cường kết cấu công trình phổ biến. Các công trình đang xây dựng hoặc đã đưa vào sửa dụng có 1 số công trình bị yếu đi do thiết kế hoặc có thể là do đơn vị thi công không chuyên nghiệp.

Nam Định: Khởi công Dự án nhà máy sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn

Ngày 14-11, tại xã Nghĩa Hải (Nghĩa Hưng), Tập đoàn Xuân Thiện tổ chức khởi công Dự án nhà máy sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn thuộc tổ hợp thép xanh Xuân Thiện Nam Định.

Hoàn thiện tiêu chuẩn cốt liệu dùng cho bê tông (P2)

Hiện nay, kết cấu bê tông cốt thép tại Việt Nam đang được thiết kế theo nhiều tiêu chuẩn khác nhau, phổ biến nhất là của Việt Nam, Mỹ và châu Âu. Đối với cốt liệu bê tông, tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5574:2012 của Việt Nam đòi hỏi cốt liệu phải đáp ứng TCVN 7570:2006 [1] và TCVN 9205:2012 [2], ACI 318 [3] của Mỹ đòi hỏi cốt liệu phải phù hợp ASTM C33 [5], EN 1992-1- 1 (Eurocode 2) [4] của châu Âu yêu cầu cốt liệu phải thỏa mãn EN 12620 [6]. Cốt liệu bê tông sản xuất tại Việt Nam theo [1,2] có một số chỉ tiêu chất lượng chưa phù hợp với ASTM C33 của Mỹ hoặc EN 12620 của châu Âu...

Hoàn thiện tiêu chuẩn cốt liệu dùng cho bê tông (P1)

Hiện nay, kết cấu bê tông cốt thép tại Việt Nam đang được thiết kế theo nhiều tiêu chuẩn khác nhau, phổ biến nhất là của Việt Nam, Mỹ và châu Âu. Đối với cốt liệu bê tông, tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5574:2012 của Việt Nam đòi hỏi cốt liệu phải đáp ứng TCVN 7570:2006 [1] và TCVN 9205:2012 [2], ACI 318 [3] của Mỹ đòi hỏi cốt liệu phải phù hợp ASTM C33 [5], EN 1992-1- 1 (Eurocode 2) [4] của châu Âu yêu cầu cốt liệu phải thỏa mãn EN 12620 [6]. Cốt liệu bê tông sản xuất tại Việt Nam theo [1,2] có một số chỉ tiêu chất lượng chưa phù hợp với ASTM C33 của Mỹ hoặc EN 12620 của châu Âu...

Những cách xử lý tường bị thấm mốc

Trước khi thực hiện các biện pháp chống thấm mốc tường nhà, chúng ta phải xem xét tường nhà mình nấm mốc ở mức độ nặng hay nhẹ để có thể thực hiện xử lý thấm mốc sao cho hiệu quả nhất có thể.

Quy trình các bước xử lý trần nhà bị nứt

Đối với những vết nứt nhỏ thì thường là vết nứt vữa. Các vết nứt này hầu như vết nứt không có phát triển thêm. Nó chỉ ảnh hưởng tới thẩm mỹ của cả ngôi nhà và cũng ít gây ảnh hưởng tới kết cấu xây dựng. Đối với vết nứt sâu dài và rộng, có thể là do vết nứt sâu bê tông bên trong. Đối với loại vết nứt này nếu không xử lý nhanh chóng nó sẽ ảnh hưởng tới kết cấu của toàn bộ căn nhà.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng