Bê tông

Chế tạo thành công bê tông siêu nặng cản phóng xạ

Trước nhu cầu ngày càng cao về vật liệu che chắn bức xạ trong các công trình như phòng xạ trị, phòng chụp X-quang hay lò phản ứng hạt nhân, nhóm nghiên cứu của TS. Tăng Văn Lâm (Trường Đại học Mỏ - Địa chất) đã chế tạo thành công bê tông siêu nặng cản phóng xạ. Thành công này mở ra hướng đi mới cho ngành vật liệu xây dựng Việt Nam, giúp nâng cao an toàn bức xạ và tận dụng nguồn tài nguyên trong nước.

Nghiên cứu sử dụng metacaolanh thay thế một phần xi măng trong sản xuất bê tông

Nghiên cứu chế tạo bê bông rỗng

Tổng quan về ứng dụng cốt liệu tái chế và bê tông cốt liệu tái chế trong xây dựng

Sử dụng cốt liệu tái chế từ chất thải phá dỡ công trình xây dựng có thể bảo tồn tài nguyên cốt liệu tự nhiên, giảm nhu cầu chôn lấp và góp phần xây dựng môi trường xây dựng bền vững.

Đánh giá chất lượng silica từ tro trấu sử dụng trong sản xuất bê tông chất lượng siêu cao

Kết quả phân tích XRD và SEM cho thấy, tro trấu có thể là nguồn vật liệu thay thế một phần xi măng, phụ gia khoáng công nghiệp trong sản xuất bê tông UHPC và có triển vọng phát triển mô hình ở quy mô công nghiệp nhằm đạt mục tiêu “kép” về kinh tế kỹ thuật và môi trường.

Khám phá đặc tính của bê tông sinh học tự phục hồi

Bê tông sinh học có khả năng tự sửa chữa vết nứt nhờ hoạt động trao đổi chất của vi khuẩn. Loại bê tông mới này đã được nghiên cứu và hứa hẹn trở thành vật liệu thông minh mới ngành Xây dựng.

Tỷ lệ cấp phối để đảm bảo bê tông đạt cường độ thiết kế

Trong quá trình thi công, xây dựng những sai sót từ hỗn hợp bê tông, kết cấu thép, giàn giáo…có thể làm giảm chất lượng của sàn bê tông. Theo Công ty CP Xi măng Đồng Lâm, hiện tượng rạn nứt trần bê tông dẫn đến thấm trần bê tông gây mất thẩm mỹ, giảm công năng sử dụng của sàn nhà sau thời gian thi công xảy ra tương đối phổ biến hiện nay.

Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ nứt trong kết cấu bê tông cốt thép

Đối với công trình bê tông cốt thép, sự xuất hiện và phát triển của các vết nứt là vấn đề đáng lo ngại. Vết nứt sẽ làm giảm tuổi thọ cũng như khả năng làm việc của kết cấu và tính thẩm mỹ của công trình.

Nghiên cứu đánh giá độ bền sunfat của bê tông xi măng bằng phương pháp đo điện lượng

Các nhà khoa học thuộc Viện chuyên ngành Vật liệu Xây dựng và Bảo vệ công trình, Viện KH&CN Giao thông Vận tải vừa hoàn thành đề tài “Nghiên cứu đánh giá độ bền sunfat của bê tông xi măng bằng phương pháp đo điện lượng”. Kết quả của đề tài có ý nghĩa quan trọng, góp phần hỗ trợ các cơ quan quản lý sớm đưa ra lựa chọn, phê duyệt thành phần vật liệu bê tông xi măng cho các kết cấu công trình trong giai đoạn thiết kế, giúp rút ngắn thời gian triển khai dự án, hoặc sớm có biện pháp khắc phục đối với công trình cũ bị hư hỏng.

Thiết kế thành phần bê tông cốt liệu nhẹ kết cấu sử dụng phụ gia hóa học và phụ gia khoáng

Hiện nay bê tông cốt liệu nhẹ kết cấu (SLAC) đã và đang phát triển trên Thế giới và Việt Nam. Do đó, bê tông cốt liệu nhẹ kết cấu cần có tính công tác tốt, có thể vận chuyển bằng bơm, dễ tạo hình và đạt cường độ thiết kế. Trong thành phần của bê tông cốt liệu nhẹ kết cấu thường phải sử dụng phụ gia hoá học kết hợp phụ gia khoáng hoạt tính. ACI 211.2-98(2004) trình bày phương pháp thiết kế thành phần bê tông cốt liệu nhẹ kết cấu, tuy nhiên phạm vi của tài liệu này không bao gồm bê tông có sử dụng phụ gia hoá học.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng