VLXD kết cấu

Chế tạo thành công bê tông siêu nặng cản phóng xạ

Trước nhu cầu ngày càng cao về vật liệu che chắn bức xạ trong các công trình như phòng xạ trị, phòng chụp X-quang hay lò phản ứng hạt nhân, nhóm nghiên cứu của TS. Tăng Văn Lâm (Trường Đại học Mỏ - Địa chất) đã chế tạo thành công bê tông siêu nặng cản phóng xạ. Thành công này mở ra hướng đi mới cho ngành vật liệu xây dựng Việt Nam, giúp nâng cao an toàn bức xạ và tận dụng nguồn tài nguyên trong nước.

Nghiên cứu tổng hợp phụ gia siêu dẻo polycarboxylate loại polyether (PCE) cho bê tông

Nghiên cứu sử dụng metacaolanh thay thế một phần xi măng trong sản xuất bê tông

Nghiên cứu xác định hệ số quy đổi cường độ chịu nén của bê tông siêu tính năng (UHPC)

Tại Việt Nam, công nghệ bê tông siêu tính năng (UHPC) ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm và được ứng dụng rộng rãi trong xây dựng kết cấu hạ tầng xây dựng chung, cũng như hạ tầng giao thông (cầu đường bộ). Nhưng do chưa ban hành được bộ Tiêu chuẩn Quốc gia về UHPC cũng như sự khác biệt giữa các tiêu chuẩn nước ngoài nên việc nghiên cứu, thiết kế kết cấu và nghiệm thu đánh giá vẫn gặp phải khó khăn nhất định. Điển hình là việc quy đổi giá trị cường độ nến trên các kích thước mẫu thử khác nhau như mẫu trụ và mẫu lập phương. Bài viết sẽ trình bày những nghiên cứu về sự ảnh hưởng của kích thước khuôn cũng như hệ số quy đổi kết quả thử nghiệm cường độ chịu nén của UHPC.

Hiệu quả nội bảo dưỡng vữa xi măng cường độ cao

Vữa xi măng cường độ cao thường dùng trong công tác sửa chữa, bơm trám, chèn khe, liên kết ... với lượng dùng chất kết dính khá cao, tỷ lệ nước thấp, dễ bị nứt do co ngót lớn trong quá trình đông kết và rắn chắc, ngay cả khi việc bảo dưỡng ẩm bề mặt được tuân thủ. Để giảm thiểu hiện tượng này, giải pháp bảo dưỡng từ bên trong hay còn gọi là nội bảo dưỡng (IC) được đề xuất bằng cách sử dụng vật liệu dự trữ nước bên trong. Vật liệu sử dụng trộn vào vào vữa cường độ cao trong nghiên cứu là cát nhẹ (LS), đạt yêu cầu theo ASTM C1761-17, ở trạng thái bão hoà nước (17,5 %); hạt polyme siêu hấp thụ (SAP) đã bão hoà nước (157 lần khối lượng khô).

Khóa CO2 "bẫy" từ không khí vào trong bê-tông

Một công ty khởi nghiệp ở California sử dụng đá để hấp thụ carbon dioxide từ không khí đã hợp tác với một công ty Canada để khoáng hóa khí CO2 thu được vào bê-tông. Đây là sự kết hợp công nghệ đầu tiên có thể cung cấp mô hình mới để chống biến đổi khí hậu trên toàn cầu.

Đánh giá độ bền sunfat của vữa xây dựng chứa bột gạch đất sét nung phế thải

Trong nghiên cứu này, độ bền sunfat của vữa xây dựng chứa bột gạch đất sét nung phế thải được đánh giá qua sự thay đổi cường độ chịu nén và sự trương nở của vữa khi bị ngâm hoàn toàn vào dung dịch sun phát (Na2SO4) nồng độ 5% trong vòng 6 tháng.

Các nhà khoa học Việt làm chủ công nghệ xây nhà bằng công nghệ in bê tông 3D

Nhanh hơn gần 80%, giá thành giảm 20% so với xây thô, thi công được những công trình có thiết kế nghệ thuật phức tạp, giảm chất thải xây dựng... là những điểm mạnh của công nghệ in 3D do các nhà khoa học Việt Nam làm chủ.

Yếu tố giúp bê tông La Mã bền hơn so với bê tông hiện đại

Phân tích kỹ hơn mẫu vật bê tông cho thấy vụn đá vôi hình thành ở nhiệt độ cực hạn thường thấy khi dùng vôi sống, và "trộn nóng" là yếu tố chủ chốt dẫn tới độ bền của bê tông La Mã.

Chế tạo bê tông phát sáng có độ bền cao

Đây là kết quả do TS. Nguyễn Minh Hải ở Đại học Đà Nẵng và các cộng sự mới công bố trong bài báo “Experimental study on 80 MPa grade light transmitting concrete with high content of optical fibers and eco-friendly raw materials” trên tạp chí Case Studies in Construction Materials.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng