Xi măng

Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ, giảm lượng tồn kho xi măng

Dự báo nhu cầu tiêu thụ xi măng trong nước sẽ khó đạt được mức tăng trưởng cao, trong khi nguồn cung lại vượt xa cầu. Nhiều dây chuyền xi măng mới tiếp tục được đưa vào sản xuất dẫn tới cạnh tranh gay gắt trên thị trường trong nước và xuất khẩu. Duy trì hoạt động của các dây chuyền sản xuất, tránh tồn kho, lãng phí, bảo đảm hiệu quả là mục tiêu quan trọng nhất của các nhà máy xi măng trong giai đoạn tới.

Hiện trạng và những khó khăn của ngành Xi măng Việt Nam

Quý 2: Tiêu thụ xi măng kỳ vọng được cải thiện

Ngành xi măng Việt Nam: Cần chiến lược chuyển mình

Mới đây, Công ty cổ phần StoxPlus đã công bố báo cáo phân tích về ngành xi măng Việt Nam, trong đó StoxPlus đã đưa ra dự báo, đến năm 2026, sản xuất xi măng trong nước vẫn vượt cầu. Điều này đòi hỏi các nhà đầu tư trên thị trường phải thay đổi tư duy, nếu họ muốn tiếp tục vận hành các nhà máy của mình có lãi.

Xi măng Việt Nam: Vẫn tắc cửa ra

Dù đứng hàng thứ 5 trên thế giới và dự báo đến năm 2020 công suất có thể đạt 100 triệu tấn /năm. Nhưng, đến thời điểm này ngành xi măng VN vẫn đang phải “dò dẫm” tìm đường XK, và chưa có một chiến lược bài bản nào để thúc đẩy ngành vốn được xem là nhiều tiềm năng ở VN phát triển bền vững.

Cung - cầu xi măng trong nước đang ở trạng thái cân bằng

Theo ông Nguyễn Quang Cung - Chủ tịch Hiệp hội Xi măng Việt Nam cho biết, hiện tại cung - cầu xi măng trong nước vẫn còn ở trạng thái cân bằng.

Xuất khẩu xi măng, clinker sang Bangladesh: Cơ hội và thách thức

Theo Vụ Thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Á - Bộ Công Thương cho biết, hiện Bangladesh là thị trường nhập khẩu xi măng, clinker lớn thứ ba trong khu vực Nam Á, chiếm khoảng 1,1% thị phần nhập khẩu xi măng của toàn thế giới. Đây thực sự là cơ hội tốt để các doanh nghiệp xi măng khai thác thị trường đầy tiềm năng này, song bên cạnh đó cũng còn không ít thách thức.

Tiềm năng xuất khẩu xi măng sang thị trường Thụy Điển

Theo Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển cho biết, cùng với đà hồi phục kinh tế sau khủng hoảng tài chính khu vực Châu Âu, kể từ năm 2011 đến nay, nhu cầu tiêu thụ xi măng tại Thụy Điển luôn gia tăng đều, ổn định và theo đó tình hình sản xuất xi măng đã từng bước được phục hồi và tăng trưởng.

Đừng vội chủ quan với xuất khẩu xi măng

Bài viết này được đăng trên Thời báo Kinh tế Sài Gòn thể hiện quan điểm chủ quan của tác giả, tuy nhiên đó cũng là những ý kiến có giá trị mà các cơ quan quản lý ngành và doanh nghiệp xi măng Việt Nam nên tham khảo, vlxd.org xin đăng tải lại.

Xuất khẩu xi măng: Mục tiêu chính hay phương tiện điều tiết?

Xi măng đang là một ngành công nghiệp vật liệu xây dựng chủ lực, mà mỗi tính toán liên quan đến sự phát triển bền vững của toàn ngành đều phải được cân nhắc một cách kỹ lưỡng. Bài viết dưới đây đăng trên Thời báo Kinh tế Sài Gòn là những phân tích thể hiện quan điểm của tác giả về việc xuất khẩu có nên coi là mục tiêu chính hay chỉ là phương tiện điều tiết của ngành xi măng Việt Nam?

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng