Nguyên liệu

Thạch cao

22/08/2013 - 11:36 SA

Là phụ gia cho thêm vào xi măng để kéo dài thời gian ninh kết, giảm tốc độ đóng rắn của xi măng.
* Cấu tạo của thạch cao tự nhiên CaSO4•2H2O
       
CaSO4•½H2O + 1½H2O → CaSO4•2H2O

- Thạch cao tự nhiên hàm lượng CaSO4•2H2O chiếm từ 94÷98% CaSSO4.2H2O

* Tác dụng của Thạch cao:


- Thạch cao tác dụng với C3A:



- Thạch cao tác dụng với C4AF:



- Clinker khi nghiền mịn đóng rắn rất nhanh, do phản ứng C3A với nước xảy ra rất nhanh. Do đó phải giảm tốc độ đóng rắn của clinker bằng thạch cao. Khi có mặt thạch cao quá trình đóng rắn xảy ra phản ứng:

C3A + CaSO4.2H2O + 26H2O  →  6CaO. Al2O3.3SO3.3H2O

C3A + CaSO4.2H2O + 26H2O  →  3CaO. Al2O3.3SO3.3H2O

Khi tạo hỗn hợp vữa, bao quanh thạch cao lúc đầu là C3A.CaSO4.3H2O xốp, hình kim. Ion SO42- tiếp tục đi qua lỗ xốp ra môi trường. SO42- bao quanh C3A tạo thành lớp C3A.CaSO4.12H2O xít đặt giả bền, ngăn cản không cho ion Al3+ thoát ra ngoài, vì vậy mà quá trình phản ứng chậm lại và thời gian ninh kết kéo dài.

- Hàm lượng thông thường 3÷6%:

Nếu cho quá nhiều thạch cao, nồng độ SO42- cao, tạo nên môi trường bão hòa nhanh C3A.CaSO4.12H2O thành C3A.CaSO4.31H2O có cấu trúc xốp, làm tăng tốc độ dính ướt, quá trình tạo hydrosunfua aluminat nhanh, làm tăng tốc độ ninh kết.

Nếu cho ít thạch cao, nồng độ SO42- ít, làm Al3+ tiếp tục thoát ra môi trường, tăng quá trình đóng rắn.

ximang.vn

Ý kiến của bạn

MẠNG THÔNG TIN VẬT LIỆU XÂY DỰNG VIỆT NAM

P 2006, tòa nhà HH2 Bắc Hà, số 15 đường Tố Hữu, P. Nhân Chính, Q. Thanh Xuân, TP. Hà Nội

Hotline: 0905 329 019

gamma.vlxd@gmail.com - Website: vatlieuxaydung.org.vn/ vlxd.org

- Giấy phép số 3374/GP-TTĐT do Sở TT&TT Hà Nội cấp ngày 28/6/2016
- Cơ quan chủ quản: Trung tâm Thông tin và Chuyển giao công nghệ VLXD - Hội VLXD Việt Nam
- Người chịu trách nhiệm nội dung: Lương Tuân
- Vận hành và phát triển: Công ty Gamma NT
Vui lòng ghi rõ nguồn "vatlieuxaydung.org.vn" khi phát hành lại thông tin từ website này.