Công nghệ sản xuất

Công nghệ nano biến cát biển và cát sa mạc thành cốt liệu dùng cho bê tông, xi măng

Công nghệ nano đang mở ra một hướng đi đột phá trong ngành vật liệu xây dựng khi cho phép biến cát biển và cát sa mạc – hai loại cát trước đây bị coi là “không phù hợp” – thành cốt liệu thay thế cho cát tự nhiên trong sản xuất bê tông và xi măng. Đây là một giải pháp tiềm năng trước tình trạng khủng hoảng cát xây dựng và cạn kiệt tài nguyên cát sông.

Trí tuệ nhân tạo thúc đẩy ngành vật liệu xây dựng phát triển bền vững

Công nghệ sản xuất xi măng ít carbon từ cao lanh, bùn đỏ

Công nghệ chuyển đổi CO2 thành tiền chất khoáng làm giảm phát thải trong sản xuất xi măng

Các nhà khoa học vừa phát triển thành công một công nghệ mới có khả năng chuyển đổi khí CO₂ – vốn là thủ phạm chính gây phát thải trong sản xuất xi măng – thành tiền chất khoáng có thể sử dụng trong chuỗi sản xuất vật liệu xây dựng nói chung, trong đó có xi măng. Công nghệ này mở ra kỳ vọng lớn trong việc hướng đến ngành xi măng “zero carbon”.

Loại vật liệu gỗ cứng hơn thép sắp được đưa vào sản xuất hàng loạt

Loại vật liệu gỗ cứng hơn cả thép - được một nhà khoa học vật liệu nghiên cứu chế tạo thành công mang tên Superwood - sắp được đưa vào dây chuyền sản xuất hàng loạt. Hiện startup này đang sản xuất những lô Superwood đầu tiên, bắt đầu từ mùa hè năm nay.

Sử dụng đuôi quặng OTC làm nguyên liệu cho sản xuất xi măng

Nghiên cứu sử dụng đuôi quặng OTC trong sản xuất xi măng vừa giúp thay thế nguồn quặng sắt đang ngày càng thiếu hụt, đồng thời là giải pháp để tiêu thụ lượng phế thải này. Bài viết trình bày các kết quả nghiên cứu về sử dụng đuôi quặng OTC làm nguyên liệu cho sản xuất xi măng.

Một công ty tiên phong phát triển bê tông gốc granite không phát thải

C-Crete Technologies - công ty tiên phong trong lĩnh vực vật liệu xây dựng bền vững, đã đạt được một cột mốc mang tính đột phá khi đổ bê tông gốc granite đầu tiên trên thế giới hoàn toàn không sử dụng xi măng portland và không phát thải CO₂.

Sản xuất gạch thủy tinh bằng công nghệ in 3D

Các kỹ sư tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) đã phát triển gạch thủy tinh in 3D có độ chắc chắn tương đương bêtông. Theo đó, Evenline, một công ty của MIT đã phát triển máy in 3D đặc biệt có thể dùng thủy tinh nóng chảy làm nguyên liệu.

Gạch chịu lửa lưu trữ năng lượng

Nghiên cứu của trường đại học Stanford cho thấy các đặc tính nhiệt tiết kiệm chi phí của "gạch chịu lửa" khiến chúng trở thành giải pháp lý tưởng để lưu trữ năng lượng. Nhiệt từ đó cho phép các nhà máy xi măng, thép, thủy tinh và giấy hoạt động bằng năng lượng tái tạo ngay cả khi không có gió và ánh nắng mặt trời.

Công nghệ in bê tông 3D sử dụng cho công trình xây dựng

Nhóm nghiên cứu tại Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh đã tiến hành nghiên cứu vật liệu và công nghệ in bê tông 3D dùng trong các công trình xây dựng.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng