Bê tông

Phát triển bê tông thế hệ mới hấp thụ CO2 vượt trội

Một số công nghệ bê tông thế hệ mới hiện nay ứng dụng vật liệu tự nhiên như đất tảo cát (diatomaceous earth) kết hợp công nghệ in 3D để tối ưu khả năng hấp thụ CO₂ và tính linh hoạt trong sản xuất.

Bê tông chất lượng siêu cao và bê tông thường giống và khác nhau như thế nào?

Hướng dẫn kết cấu cột bê tông bền chắc khi xây nhà

Quy trình ép cọc bê tông tiêu chuẩn

Ép cọc bê tông là một công đoạn quan trọng cần được xem xét và tiến hành kỹ lưỡng nhằm đảm bảo nền móng công trình luôn chắc chắn khi đưa vào sử dụng. Bài viết này sẽ giúp bạn tìm hiểu về quy trình ép cọc bê tông tiêu chuẩn để có thể vận dụng vào công trình xây dựng.

Ứng xử cơ học của bê tông cốt liệu tái chế sử dụng xi măng và chất kết dính kiềm (P2)

Bê tông sử dụng cốt liệu tái chế (BTCLTC) đã và đang được nhiều nghiên cứu quan tâm về đặc tính vật liệu. Tuy nhiên, còn rất ít nghiên cứu về các đặc tính của BTCLTC trên các kết cấu bê tông cốt thép. Bài viết trình bày các kết quả nghiên cứu về ứng xử cơ học của mẫu bê tông và kết cấu dầm bê tông cốt thép sử dụng cốt liệu tái chế kết hợp với chất kết dính xi măng hoặc chất kết dính xỉ kiềm hoạt hóa. Các đặc trưng cơ học như cường độ chịu nén, cường độ chịu uốn và mô đun đàn hồi của các mẫu BTCLTC đã được nghiên cứu và so sánh với ứng xử cơ học của bê tông sử dụng cốt liệu tự nhiên có cường độ chịu nén 30 MPa.

Thảm bê tông: Vật liệu xây dựng mới nhiều ưu điểm

Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển trong xây dựng hiện nay, nhiều loại vật liệu và công nghệ mới đã ra đời. Trong đó có thảm bê tông (Conflex TM) là một loại vật liệu mới có tác dụng chống thấm, nứt nẻ, cháy, xói mòn… đã được ứng dụng nhiều trong các công trình xây dựng.

Ứng xử cơ học của bê tông cốt liệu tái chế sử dụng xi măng và chất kết dính kiềm (P1)

Bê tông sử dụng cốt liệu tái chế (BTCLTC) đã và đang được nhiều nghiên cứu quan tâm về đặc tính vật liệu. Tuy nhiên, còn rất ít nghiên cứu về các đặc tính của BTCLTC trên các kết cấu bê tông cốt thép. Bài viết trình bày các kết quả nghiên cứu về ứng xử cơ học của mẫu bê tông và kết cấu dầm bê tông cốt thép sử dụng cốt liệu tái chế kết hợp với chất kết dính xi măng hoặc chất kết dính xỉ kiềm hoạt hóa. Các đặc trưng cơ học như cường độ chịu nén, cường độ chịu uốn và mô đun đàn hồi của các mẫu BTCLTC đã được nghiên cứu và so sánh với ứng xử cơ học của bê tông sử dụng cốt liệu tự nhiên có cường độ chịu nén 30 MPa.

Giải nhiệt trong thi công bê tông dầm chuyển khối lớn bằng phương pháp làm mát tuần hoàn

Bài viết này sẽ đề cập đến một số giải pháp giải nhiệt trong thi công bê tông dầm chuyển khối lớn bằng phương pháp bơm nước làm mát tuần hoàn trong thi công công trình dân dụng tại Việt Nam.

Thử nghiệm bê tông từ tính có thể cung cấp điện cho các phương tiện

Giới nghiên cứu đã phát triển một số sáng kiến trong vài năm qua để sạc xe điện trong lúc chạy, cung cấp điện từ mặt đường hoặc dải đất ở gần đó. Loại bê tông mới có tên Magment hứa hẹn cung cấp điện cho các phương tiện chạy qua với hiệu quả lên tới 95%.

Độ võng dài hạn của kết cấu dầm bê tông cốt thép khi xét tới sự già hóa bê tông (P1)

Sự làm việc dài hạn của kết cấu dầm bê tông cốt thép (BTCT) liên quan trực tiếp đến hai thành phần biến dạng dài hạn của bê tông là biến dạng từ biến, biến dạng co ngót. Bên cạnh các đặc trưng về biến dạng dài hạn thì sự già hóa của bê tông cũng là một đặc trưng khi bê tông làm việc lâu dài trên kết cấu công trình. Sự già hóa của bê tông được đặc trưng bởi hệ số già.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng