Nghiên cứu

Sử dụng vi sinh vật để tạo ra vật liệu xây dựng sinh học

Các nhà khoa học đang tìm ra những hướng đi đột phá trong đó có giải pháp nổi bật là sử dụng vi sinh vật để tạo ra vật liệu xây dựng sinh học, có khả năng thay thế một phần hoặc toàn bộ xi măng Portland truyền thống – loại vật liệu hiện đang góp khoảng 7–8% lượng khí CO₂ toàn cầu mỗi năm.

7 loại vật liệu xây dựng thay thế trong tương lai

Nghiên cứu và ứng dụng các vật liệu thay thế trong ngành xây dựng

Vật liệu kết dính từ xỉ thép lò hồ quang điện giảm phát thải cho xi măng

Việc phát triển vật liệu kết dính bổ sung (SCM) hiệu suất cao từ xỉ thép lò hồ quang điện là một giải pháp kép: vừa giải quyết bài toán chất thải ngành thép, vừa giảm phát thải ngành xi măng. Phát triển SCM hiệu suất cao từ xỉ thép lò hồ quang điện là hướng đi mới cho ngành xi măng bền vững.

Công nghệ chuyển đổi CO2 thành tiền chất khoáng làm giảm phát thải trong sản xuất xi măng

Các nhà khoa học vừa phát triển thành công một công nghệ mới có khả năng chuyển đổi khí CO₂ – vốn là thủ phạm chính gây phát thải trong sản xuất xi măng – thành tiền chất khoáng có thể sử dụng trong chuỗi sản xuất vật liệu xây dựng nói chung, trong đó có xi măng. Công nghệ này mở ra kỳ vọng lớn trong việc hướng đến ngành xi măng “zero carbon”.

Chuyển đổi đất sét cấp thấp thành chất bổ sung xi măng hiệu suất cao

Các kỹ sư tại Đại học RMIT ở Úc đã chuyển đổi đất sét cấp thấp thành chất bổ sung xi măng hiệu suất cao, mở ra một thị trường mới tiềm năng về vật liệu xây dựng bền vững.

Nghiên cứu phát triển công nghệ lưu biến bảo đảm cho việc làm chủ không gian ngầm

Công nghệ lưu biến có khả năng hỗ trợ Việt Nam làm chủ không gian ngầm, không gian lòng biển và không gian vũ trụ. Các nước lớn trên thế giới đều thừa nhận và ứng dụng công nghệ này vào mọi mặt đời sống.

Nguyên lý hoạt động của bê tông tự phục hồi

Bê tông tự phục hồi (Self-healing concrete) là một loại vật liệu xây dựng thông minh có khả năng tự sửa chữa các vết nứt nhỏ mà không cần can thiệp thủ công, giúp kéo dài tuổi thọ công trình và giảm chi phí bảo trì. Đây là một trong những xu hướng nổi bật trong lĩnh vực vật liệu xây dựng công nghệ cao, đặc biệt phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững và tiết kiệm chi phí.

Giải pháp đóng gói xanh cho ngành xi măng

Trong bối cảnh ngành xi măng đang chịu áp lực từ các yêu cầu phát triển bền vững và giảm phát thải CO₂, việc tối ưu hóa giải pháp đóng gói không chỉ dừng lại ở hiệu quả vận hành, mà còn đóng vai trò quan trọng trong chiến lược bảo vệ môi trường và xây dựng hình ảnh thương hiệu xanh.

Nghiên cứu ứng dụng VLXD vào nhà ở: Xu hướng mới cho phát triển bền vững

Việc nghiên cứu và ứng dụng vật liệu xây dựng (VLXD) tiên tiến vào nhà ở là giải pháp cần thiết để hướng tới xây dựng bền vững, tiết kiệm năng lượng, thân thiện môi trường.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng