Phát triển vật liệu không nung

Đảm bảo kỹ thuật khi xây dựng vật liệu không nung trong các công trình xây dựng

Việc sử dụng vật liệu xây không nung (VLXKN) trong các công trình xây dựng đang bộc lộ nhiều bất cập, ảnh hưởng đến chất lượng công trình. Trong khi đó, theo lộ trình của UBND TP. Huế, đến năm 2025, tỷ lệ sử dụng VLXKN trong các công trình xây dựng bằng nguồn vốn Nhà nước phải đạt 100%. Điều này đòi hỏi các đơn vị thi công cần có giải pháp kỹ thuật phù hợp để đảm bảo chất lượng công trình, đồng thời các cơ quan quản lý phải tăng cường công tác giám sát.

Thanh Hóa: Gạch không nung chiếm 40% tổng sản lượng gạch xây

Bình Phước yêu cầu các công trình xây dựng phải sử dụng tối thiểu 80% vật liệu xây không nung

Vũng Tàu: Vật liệu xây không nung vẫn chưa có đất sống

Sau 7 năm thực hiện Thông tư số 09/2012/TT-BXD của Bộ Xây dựng về quy định sử dụng vật liệu xây không nung (VLXKN) trong công trình xây dựng, đến nay toàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có 6 đơn vị đầu tư sản xuất VLXKN, tổng công suất đạt hơn 200 triệu viên/năm. Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp sản xuất VLXKN đều gặp khó khăn trong việc tìm đầu ra cho sản phẩm.

Gạch không nung và nỗ lực giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở Việt Nam

Từ năm 2010, chính phủ cũng đã phê duyệt chương trình phát triển vật liệu xây dựng không nung đến năm 2020. Ai cũng biết rằng so với các lò gạch nung truyền thống thì sản xuất gạch không nung sẽ giúp chúng ta góp phần giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ được nguồn tài nguyên đất, tuy nhiên với rất nhiều người dân Việt Nam, vẫn còn rất nhiều những định kiến liên quan tới loại gạch này.

Hội thảo “Phát triển vật liệu xây và cấu kiện không nung cho các công trình xây dựng”

Nhằm đánh giá tình hình thực hiện Chương trình "Nghiên cứu phát triển vật liệu xây và cấu kiện không nung cho công trình xây dựng đến năm 2020", ngày 5/4, tại Hà Nội, Hội Bê tông Việt Nam phối hợp với Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường (KHCN&MT), Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng) tổ chức Hội thảo “Phát triển vật liệu xây và cấu kiện không nung cho các công trình xây dựng - Thực trạng và giải pháp”. 

Giải pháp phát triển vật liệu xây không nung

Là vấn đề chính sẽ được đề cập tại Hội thảo “Phát triển vật liệu xây và cấu kiện không nung cho các công trình xây dựng - Thực trạng và giải pháp” do Hội Bê tông Việt Nam phối hợp với Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường (KHCN&MT), Vụ Vật liệu xây dựng (VLXD) (Bộ Xây dựng) tổ chức ngày 5/4 tại Hà Nội.

Cần có chính sách ưu đãi khuyến khích sử dụng gạch không nung

Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, hiện nay, gạch không nung chiếm 30% tỷ lệ vật liệu xây dựng, vẫn thấp so với các nước khu vực như Thái Lan, Malaysia chiếm tới 60 - 70%. Mục tiêu Chương trình phát triển vật liệu xây không nung theo Quyết định số 567/QĐ-TTg tới năm 2020 tối thiểu phải đạt 40%.

Công tác chế biến, tiêu thụ và sử dụng xỉ hạt lò cao tại Công ty CP Tập đoàn Hòa Phát (P3)

Công ty CP Tập đoàn Hòa Phát hiện có 2 khu Liên hợp gang thép tại Kinh Môn - Hải Dương và Dung Quất – Quảng Ngãi, trong đó Khu liên hợp gang thép Hải Dương đã sản xuất ổn định và hàng năm tạo ra 0,75 triệu tấn xỉ hạt lò cao; Khu liên hợp gang thép Dung Quất đang được xây dựng và đến đầu năm 2019 sẽ đi vào hoạt động, hàng năm sẽ có thêm 1,85 triệu tấn xỉ hạt lò cao. Tổng cộng từ năm 2020 Tập đoàn Hòa Phát sẽ có 2,6 triệu tấn xỉ hạt lò cao/năm.

Công tác chế biến, tiêu thụ và sử dụng xỉ hạt lò cao tại Công ty CP Tập đoàn Hòa Phát (P2)

Công ty CP Tập đoàn Hòa Phát hiện có 2 khu Liên hợp gang thép tại Kinh Môn - Hải Dương và Dung Quất – Quảng Ngãi, trong đó Khu liên hợp gang thép Hải Dương đã sản xuất ổn định và hàng năm tạo ra 0,75 triệu tấn xỉ hạt lò cao; Khu liên hợp gang thép Dung Quất đang được xây dựng và đến đầu năm 2019 sẽ đi vào hoạt động, hàng năm sẽ có thêm 1,85 triệu tấn xỉ hạt lò cao. Tổng cộng từ năm 2020 Tập đoàn Hòa Phát sẽ có 2,6 triệu tấn xỉ hạt lò cao/năm.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng