Phát triển vật liệu không nung

Đảm bảo kỹ thuật khi xây dựng vật liệu không nung trong các công trình xây dựng

Việc sử dụng vật liệu xây không nung (VLXKN) trong các công trình xây dựng đang bộc lộ nhiều bất cập, ảnh hưởng đến chất lượng công trình. Trong khi đó, theo lộ trình của UBND TP. Huế, đến năm 2025, tỷ lệ sử dụng VLXKN trong các công trình xây dựng bằng nguồn vốn Nhà nước phải đạt 100%. Điều này đòi hỏi các đơn vị thi công cần có giải pháp kỹ thuật phù hợp để đảm bảo chất lượng công trình, đồng thời các cơ quan quản lý phải tăng cường công tác giám sát.

Thanh Hóa: Gạch không nung chiếm 40% tổng sản lượng gạch xây

Bình Phước yêu cầu các công trình xây dựng phải sử dụng tối thiểu 80% vật liệu xây không nung

Tuyên Quang: Cần có cơ chế khuyến khích phát triển sản xuất và sử dụng vật liệu xây dựng không nung

Thực hiện Đề án phát triển vật liệu xây dựng không nung của Thủ tướng Chính phủ, Tuyên Quang đã có những chính sách ưu tiên phát triển các dự án đầu tư, sản xuất và sử dụng vật liệu xây dựng không nung.

Hơn 1.500 công trình dùng gạch không nung

Thị phần gạch không nung ở Việt Nam hiện đã chiếm tỷ trọng 28% trên tổng số vật liệu xây dựng (VLXD) cả nước, góp phần giảm phát thải khí nhà kính gần 2 triệu tấn CO2 với hơn 1.500 công trình xây dựng sử dụng gạch không nung. 

Đà Nẵng: Gạch không nung vẫn gặp nhiều trở ngại

Chương trình phát triển vật liệu xây không nung (bao gồm gạch không nung) được Thủ tướng Chính phủ ban hành từ năm 2010 theo Quyết định số 567/QĐ-TTg với mục tiêu đề ra đến năm 2020, tiến tới xóa bỏ hoàn toàn các cơ sở sản xuất gạch đất sét nung bằng lò thủ công. Tuy nhiên, theo ghi nhận thực tế, việc áp dụng gạch không nung vào các công trình còn hạn chế.

Doanh nghiệp sản xuất gạch không nung vẫn bền bỉ bám trụ

Việc sử dụng gạch không nung đang là xu hướng tất yếu hiện nay bởi ưu điểm tiết kiệm nhiên liệu, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tiết kiệm chi phí… Bởi vậy, mặc dù những năm đầu thành lập còn nhiều khó khăn nhưng các doanh nghiệp sản xuất gạch không nung trên địa bàn tỉnh Quảng Bình vẫn bền bỉ bám trụ, sản xuất gạch không nung đạt chất lượng cao, dần tạo thương hiệu và được khách hàng tin dùng.

Tiện ích gạch papanh phong phú về chủng loại – Sử dụng phổ biến các công trình trong dân

Gạch papanh còn được gọi là parpaing (theo tiếng gốc Pháp ngữ), pácpanh, papanh, babanh, gạch bi… là một loại gạch không nung, được nén từ xỉ than (nguyên liệu chính) phế thải công nghiệp với một lượng nhỏ vôi, và xi măng để liên kết. Đây là loại gạch được sử dụng phổ biến và có từ lâu đời  ở Việt Nam.

Tại sao gạch ống xi măng cốt liệu dần thay thế gạch đất sét nung truyền thống

Với hình dạng giống với gạch đất sét nung, giá thành lại thấp hơn gạch nung truyền thống, gạch ống xi măng cốt liệu (còn gọi là gạch polymer khoáng tổng hợp) sẽ tiến tới thay thế dần sản phẩm gạch đất sét nung truyền thống.

Vật liệu xây không nung: Tiết kiệm được hơn 900.000 tấn than mỗi năm

Theo Vụ Vật liệu xây dựng, Bộ Xây dựng tính toán, hàng năm, chúng ta tiết kiệm được hơn 9 triệu m3 đất sét, hơn 900.000 tấn than và giảm thải hơn 3 triệu tấn CO2 ra môi trường nhờ phát triển vật liệu xây không nung (VLXKN).

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng