NGHIÊN CỨU - ỨNG DỤNG

Gạch sinh học từ nấm và tre - Giải pháp cách nhiệt xanh cho vùng nhiệt đới

Một loại vật liệu xây dựng mới lấy cảm hứng từ tự nhiên kết hợp giữa nấm sò và vụn tre tái chế vừa được các nhà khoa học tại Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore (NTU Singapore) phát triển. Loại gạch sinh học này hứa hẹn trở thành giải pháp cách nhiệt thân thiện với môi trường, đặc biệt phù hợp với khí hậu nóng ẩm của các vùng nhiệt đới.

Đột phá VLXD ngoài Trái Đất từ gạch vi sinh từ regolith và vi khuẩn đất

Phát triển loại sơn có thể bóc khỏi tường, thay mới cực dễ dàng

Bước đột phá trong tái chế bê tông làm tăng độ bền, giúp giảm khí thải

Nhóm nghiên cứu từ Đại học Princeton (Mỹ) và Đại học São Paulo (Brazil) đã đạt được một bước tiến quan trọng trong tái chế bê tông. Họ đã phát triển một phương pháp giúp biến bê tông phế thải thành vật liệu mới có độ bền cao hơn mà vẫn giảm đáng kể lượng khí thải CO₂. Phát minh này có tiềm năng cách mạng hóa ngành Xây dựng, một trong những lĩnh vực gây ô nhiễm lớn nhất toàn cầu.

Vật liệu mới giải quyết tình trạng thiếu cát và giảm thiểu ô nhiễm từ sản xuất xi măng

Các nhà khoa học tại Đại học Northwestern (Mỹ) đang phát triển một loại vật liệu mới có thể giúp giải quyết tình trạng thiếu cát và giảm thiểu ô nhiễm từ ngành công nghiệp xi măng. Vật liệu này được tạo ra từ nước biển, điện và CO₂, mang đến một phương pháp sản xuất thân thiện với môi trường hơn.

Xu hướng vật liệu thân thiện môi trường ứng dụng trong xây dựng hiện đại

Ngành Xây dựng toàn cầu đang chứng kiến sự chuyển mình mạnh mẽ với hàng loạt công nghệ tiên tiến như in 3D, robot xây dựng, thực tế ảo tăng cường (AR), phần mềm mô phỏng và vật liệu thân thiện với môi trường. Những đổi mới này không chỉ tối ưu hóa quy trình mà còn giúp kiến trúc sư và kỹ sư kiểm soát công trình chính xác hơn, tăng tốc độ thi công và giảm tác động đến môi trường.

Chế tạo thành công bê tông siêu nặng cản phóng xạ

Trước nhu cầu ngày càng cao về vật liệu che chắn bức xạ trong các công trình như phòng xạ trị, phòng chụp X-quang hay lò phản ứng hạt nhân, nhóm nghiên cứu của TS. Tăng Văn Lâm (Trường Đại học Mỏ - Địa chất) đã chế tạo thành công bê tông siêu nặng cản phóng xạ. Thành công này mở ra hướng đi mới cho ngành vật liệu xây dựng Việt Nam, giúp nâng cao an toàn bức xạ và tận dụng nguồn tài nguyên trong nước.

Mitsubishi UBE Cement phát triển loại cát nhân tạo mới không chứa carbon

Tập đoàn Mitsubishi UBE Cement (MUCC) đã phát triển loại cát nhân tạo không chứa carbon có tên "GX-e Beads™", có khả năng cố định CO₂ từ 80 - 250 kg/tấn (trên cơ sở khô).

Vật liệu xây dựng siêu bền lấy cảm hứng từ hải miên biển sâu

Các nhà khoa học tại Đại học RMIT, Australia, đã nghiên cứu cấu trúc đặc biệt của hải miên biển sâu để phát triển một loại vật liệu xây dựng mới có độ bền cao.

Bê tông mới có khả năng chống bức xạ từ tro bụi núi lửa

Các nhà khoa học Philippines đang nghiên cứu cách tái chế tro bụi từ vụ phun trào núi lửa Taal cash đây 5 năm thành vật liệu xây dựng có khả năng chống bức xạ. Đây là một phát hiện mang tính đột phá, mở ra giải pháp mới cho việc quản lý chất thải từ thiên tai.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng