Phát triển vật liệu không nung

Vì sao gạch không nung được gọi là mô hình kinh tế xanh

Gạch không nung được gọi là mô hình kinh tế xanh vì nó đáp ứng nhiều tiêu chí của phát triển bền vững, thân thiện với môi trường và giúp giảm thiểu tác động tiêu cực đến tài nguyên thiên nhiên.

Những hạng mục phù hợp nhất nên sử dụng gạch không nung

Gạch không nung đang trở thành vật liệu chủ đạo thay thế gạch đất sét nung

Phát triển vật liệu không nung: Cần sự nỗ lực và quyết tâm

Theo quy định của Bộ Xây dựng, từ 15/1/2013, các công trình xây dựng tại các đô thị loại 3 trở lên phải sử dụng 100% vật liệu xây dựng không nung; các khu vực còn lại phải sử dụng tối thiểu 50% vật liệu xây dựng không nung, sau năm 2015 phải sử dụng 100%. Đánh giá về khả năng đạt được mục tiêu này, ông Gregory Lukasik, Tổng giám đốc Boral Gypsum Việt Nam cho rằng, cần có sự nỗ lực mạnh mẽ và quyết tâm từ phía cơ quan quản lý và các DN.

Nhu cầu vật liệu không nung còn nhiều hạn chế

Theo như đánh giá chung thì thị trường trong nước có nhiều tiềm năng tuy nhiên, hiện nay việc sử dụng vật liệu không nung còn rất hạn chế khiến cho thời gian qua loại vật liệu  này kém phát triển.

Vật liệu không nung: Xu hướng tất yếu của ngành VLXD

Đa phần vật liệu xây, vật liệu lợp tại Việt Nam được sản xuất theo công nghệ nung tiêu tốn một lượng đất sét và sinh ra lượng khí thải khổng lồ, gây ảnh hưởng lớn đến quỹ đất nông nghiệp và ô nhiễm môi trường. Việc phát triển sản xuất và sử dụng vật liệu không nung để thay thế dần các loại vật liệu nung là một yêu cầu bức thiết và là xu hướng tất yếu của ngành vật liệu xây dựng.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng