Phát triển vật liệu không nung

Gạch không nung đang trở thành vật liệu chủ đạo thay thế gạch đất sét nung

Với các lợi ích rõ ràng về môi trường, kinh tế và kỹ thuật, cùng chính sách khuyến khích mạnh mẽ, gạch không nung đang trở thành vật liệu chủ đạo thay thế gạch đất sét nung tại Việt Nam giai đoạn 2025–2030.

Thanh Tuyền - nhà máy gạch ngói không nung lớn nhất Việt Nam

Vì sao gạch không nung chưa phổ biến ở một số nước?

2 nhà xây bằng gạch không nung được bàn giao cho hộ nghèo

Chiều 06/06, Sở Xây dựng tổ chức bàn giao 2 căn nhà xây dựng bằng gạch (đất, xi măng) không nung, chung tay "xóa nhà tạm, nhà dột nát" cho 2 gia đình: Giàng A Sếnh, bản Trung Dình, xã Huổi Lèng; Quàng Văn Phương, bản Na Sang, xã Na Sang (huyện Mường Chà).

Vì sao gạch không nung chưa thể phổ biến rộng rãi?

Dù được đánh giá là thân thiện với môi trường và có nhiều tính năng vượt trội, nhưng vật liệu xây dựng hiện đại như gạch không nung, bê tông nhẹ, panel cách nhiệt… vẫn chưa thể phổ biến rộng rãi.

Các loại gạch không nung phổ biến trong xây dựng

Các loại gạch không nung (vật liệu xây dựng không nung) là loại vật liệu được tạo từ những phụ phẩm, phế thải hoặc các loại cốt liệu như mạt đá, cát, xi măng và một số thành phần phụ gia khác… thông qua quá trình tạo hình, đóng rắn mà không cần sử dụng đến nhiệt.

Giá vật liệu xây không nung ghi nhận xu hướng tăng rõ rệt

Trong năm 2025, giá vật liệu xây không nung tại Việt Nam đã ghi nhận xu hướng tăng rõ rệt, đặc biệt là đối với các loại gạch block và gạch không nung 4 lỗ. Sự biến động này phản ánh những thay đổi trong cung cầu thị trường cũng như chi phí sản xuất.

TP Huế: Lộ trình phát triển vật liệu xây không nung đến năm 2025

Theo lộ trình của UBND tỉnh (nay là TP. Huế), đến năm 2025, đối với các công trình xây dựng bằng nguồn vốn Nhà nước, tỷ lệ sử dụng vật liệu xây không nung (VLXKN) phải đạt là 100%.

Đảm bảo kỹ thuật khi xây dựng vật liệu không nung trong các công trình xây dựng

Việc sử dụng vật liệu xây không nung (VLXKN) trong các công trình xây dựng đang bộc lộ nhiều bất cập, ảnh hưởng đến chất lượng công trình. Trong khi đó, theo lộ trình của UBND TP. Huế, đến năm 2025, tỷ lệ sử dụng VLXKN trong các công trình xây dựng bằng nguồn vốn Nhà nước phải đạt 100%. Điều này đòi hỏi các đơn vị thi công cần có giải pháp kỹ thuật phù hợp để đảm bảo chất lượng công trình, đồng thời các cơ quan quản lý phải tăng cường công tác giám sát.

Thanh Hóa: Gạch không nung chiếm 40% tổng sản lượng gạch xây

Thanh Hóa hiện có 52 dự án đầu tư sản xuất gạch xây không nung, với tổng công suất thiết kế khoảng 1.204 triệu viên/năm, chiếm khoảng 40% tổng sản lượng gạch xây toàn tỉnh, vượt mục tiêu đề ra của tỉnh đến năm 2025. Trên địa bàn tỉnh có 35/52 đơn vị công bố hợp quy sản phẩm gạch xây không nung theo quy định của Bộ Xây dựng.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng