Bê tông

Nghiên cứu sử dụng metacaolanh thay thế một phần xi măng trong sản xuất bê tông

Bài viết này nghiên cứu sử dụng vật liệu metacaolanh Việt Nam để sản xuất bê tông cho các công trình xây dựng và thủy lợi. Nội dung nghiên cứu gồm 2 phần: Phần thứ nhất là vật liệu metacaolanh làm giảm độ linh động của hỗn hợp bê tông. Phần thứ hai là vật liệu metacaolanh cải thiện cường độ nén, kéo khi ép chẻ và cải thiện độ chống thấm của bê tông.

Nghiên cứu chế tạo bê bông rỗng

Ảnh hưởng hàm lượng xỉ lò cao thay thế tro bay đến cường độ nén của bê tông Geopolymer

Nghiên cứu bê tông mới cứng hơn 30% từ tinh thể nano

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Purdue (Mỹ) vừa tạo ra loại bê tông mới cứng hơn 30% so với bê tông truyền thống, mở ra tiềm năng ứng dụng rộng rãi trong xây dựng.

Nghiên cứu các tính chất của bê tông hàm lượng tro bay cao HVFC

Bài viết này, nghiên cứu tính chất công tác (độ sụt) của hỗn hợp bê tông hàm lượng tro bay cao (HVFC). Các tính chất của bê tông HVFC đã đóng rắn cũng được nghiên cứu như cường độ nén, cường độ uốn khi kéo, chẻ bửa, độ co ngót khô của bê tông. Kết quả thử nghiệm trên các mẫu bê tông HVFC cho thấy tính công tác của hỗn hợp bê tông tăng dần khi tăng tỷ lệ tro bay thay thế lần lượt là 60; 70; 80%. Cường độ nén của bê tông phát triển tăng dần theo thời gian đặc biệt có ưu thế ở những tuổi muộn. Các tính chất cơ lý khác như cường độ uốn khi kéo, chẻ bửa, độ co ngót khô của bê tông HVFC cũng đều có ưu thế vượt trội hơn so với mẫu bê tông thông thường.

Cường độ chịu nén và độ hút nước của bê tông chứa cốt liệu tái chế

Nghiên cứu này tập trung khảo sát cường độ chịu nén và độ hút nước của bê tông chứa cốt liệu bê tông tái chế (RCA) được xử lý bằng huyền phù xi măng portland - tro bay - natri sunfat (Na2SO4), nhằm làm giảm việc khai thác đá thiên nhiên và tăng cường việc tận dụng nguồn chất thải rắn xây dựng, hướng đến nền công nghiệp bê tông bền vững.

Xử lý xỉ đáy lò và quản lý chất thải dùng trong bê tông bền vững

Nghiên cứu sự ảnh hưởng đến một số tính chất cơ học của bê tông khi sử dụng xỉ đáy lò (CBA) để thay thế cốt liệu nhỏ sau khi được xử lý. Xỉ đáy lò được xử lý bề mặt nhằm tăng cường khả năng bám dính bề mặt. Phương pháp vật lý được thực hiện bằng cách sử dụng cát khô làm sạch bề mặt xỉ trong thùng quay Los Angeles. Phương pháp hóa học được tiến hành bằng cách ngâm xỉ với dung dịch vôi bão hòa trong các khoảng thời gian khác nhau hoặc trong dung dịch axit sunphuric với nồng độ khác nhau. Kết quả cho thấy các phương pháp xử lý bề mặt CBA giúp cải thiện độ độ sụt cũng như cường độ chịu nén, chịu kéo (ép chẻ) và độ đặc chắc của bê tông.

Công nghệ in bê tông 3D sử dụng cho công trình xây dựng

Nhóm nghiên cứu tại Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh đã tiến hành nghiên cứu vật liệu và công nghệ in bê tông 3D dùng trong các công trình xây dựng.

Tối ưu hóa cho phụ gia bê tông đối với khí hậu Việt Nam

Trong phần tham luận “Phụ gia tính năng siêu cao (UHP) và phụ gia cho thời tiết khắc nghiệt” tại Hội thảo “Kỹ thuật phụ gia bê tông năm 2024” mới đây ở TP HCM,  Tiến sỹ Ahn Tae Ho, Giám đốc kiêm Chuyên gia phát triển phụ gia hóa học cho bê tông Viện Nghiên cứu SILKROAD C&T Hàn Quốc, đã giới thiệu về các sản phẩm nêu bật công nghệ đặc biệt của SILKROAD như PFR3000, phụ gia bê tông cho thời tiết khắc nghiệt, được tối ưu hóa cho khí hậu Việt Nam.

Bê tông xanh Thủ Đức

Sản phẩm “Bê tông xanh Thủ Đức” do Công ty CP Bê tông Ly tâm Thủ Đức (TDC) phát triển tạo dấu ấn vì được sản xuất từ nguồn nguyên liệu chọn lọc, thân thiện với môi trường, mà vẫn đảm bảo tính thẩm mỹ cao.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng