Phát triển vật liệu không nung

Giá vật liệu xây không nung ghi nhận xu hướng tăng rõ rệt

Trong năm 2025, giá vật liệu xây không nung tại Việt Nam đã ghi nhận xu hướng tăng rõ rệt, đặc biệt là đối với các loại gạch block và gạch không nung 4 lỗ. Sự biến động này phản ánh những thay đổi trong cung cầu thị trường cũng như chi phí sản xuất.

TP Huế: Lộ trình phát triển vật liệu xây không nung đến năm 2025

Đảm bảo kỹ thuật khi xây dựng vật liệu không nung trong các công trình xây dựng

Tái chế tro xỉ nhiệt điện để sản xuất gạch không nung

Nguồn thải tro xỉ từ hoạt động của các nhà máy nhiệt điện hiện vốn là mối lo không nhỏ đối với môi trường. Do vậy, tận dụng nguồn tro xỉ từ các nhà máy nhiệt điện để sản xuất gạch không nung được coi là một trong nhiều cách để tái sử dụng tro xỉ hiệu quả. Cách làm này đang được nhiều doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng áp dụng nhằm giảm thiểu tác động xấu đến môi trường đồng thời đem lại hiệu quả kinh tế cho cả doanh nghiệp và người lao động.

Cao Bằng: Đẩy mạnh sản xuất và sử dụng vật liệu xây dựng không nung

Sau 10 năm thực hiện Quyết định số 567/QĐ-TTg ngày 28/8/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình phát triển vật liệu xây dựng không nung (VLXDKN) đến năm 2020, các công trình xây dựng hạ tầng cơ sở, dân dụng đã chuyển sang sử dụng gạch không nung, thúc đẩy các doanh nghiệp, hợp tác xã phát triển sản xuất VLXDKN, tận thu được nguồn phế thải công nghiệp như tro, xỉ, mạt đá... để tạo ra các sản phẩm vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường.

Thanh Hóa: Gạch không nung vẫn chưa chiếm được lòng tin của người tiêu dùng

Được đánh giá là loại vật liệu có nhiều ưu điểm, với nhiều những chính sách khích lệ, hỗ trợ nhất định, nhưng vật liệu xây không nung (chủ yếu là gạch không nung) trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa hiện vẫn chưa phát triển xứng tầm, người tiêu dùng vẫn chưa thực sự tin dùng.

Chất thải nhà máy nhiệt điện, lọc dầu - Nguồn nguyên liệu dồi dào sản xuất gạch không nung

Theo các chuyên gia sử dụng vật liệu xây dựng xanh sẽ giúp giảm lượng điện tiêu thụ, giảm phát thải khí CO2. Sử dụng vật liệu xanh đã và đang trở thành đích đến mà ngành xây dựng hướng tới, trong đó xử lý chất thải tro, xỉ từ các nhà máy nhiệt điện hay chất thải FCC từ các nhà máy lọc dầu làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng mở ra hướng đi mới bởi đây chính là nguồn nguyên liệu dồi dào sản xuất gạch không nung vừa góp phần giải quyết bài toán môi trường vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sử dụng.

Cần thêm những chính sách cụ thể để ngành VLXKN phát triển bền vững

Sau hơn 10 năm thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình phát triển Vật liệu xây không nung (VLXKN) đến năm 2020, ngành VLXKN Việt Nam đã đạt những kết quả bước đầu. Tuy nhiên để ngành VLXKN phát triển bền vững, cần thêm những "cú hích" chính sách cụ thể hơn nữa.

Gia Lai: Khuyến khích sử dụng tro, xỉ làm vật liệu xây dựng

Thực hiện Chỉ thị số 08/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh xử lý, sử dụng tro, xỉ, thạch cao của các nhà máy nhiệt điện, hóa chất, phân bón làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng, UBND tỉnh Gia Lai vừa có Công văn số 638/UBND-CNXD yêu cầu Sở KH&CN theo điều kiện thực tế nghiên cứu các dự án, đề tài, nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh về nghiên cứu sử dụng tro, xỉ, thạch cao làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng và sử dụng trong công trình xây dựng.

Nam Định: Tích cực triển khai các giải pháp phát triển vật liệu xây không nung

Thực hiện Quyết định số 567/QĐ-TTg ngày 28/4/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình phát triển vật liệu xây không nung (VLXKN) đến năm 2020, thời gian qua, Sở Xây dựng đã chủ động tham mưu cho UBND tỉnh Nam Định xây dựng quy hoạch, ban hành những cơ chế chính sách để khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất VLXKN. Nhờ đó, sau 10 năm triển khai chương trình phát triển VLXKN, đến nay trên địa bàn tỉnh đã phát triển được 90 dự án đầu tư sản xuất gạch không nung (GKN) với tổng công suất thiết kế khoảng 332 triệu viên. 

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng