NGHIÊN CỨU - ỨNG DỤNG

Phát triển bê tông thế hệ mới hấp thụ CO2 vượt trội

Một số công nghệ bê tông thế hệ mới hiện nay ứng dụng vật liệu tự nhiên như đất tảo cát (diatomaceous earth) kết hợp công nghệ in 3D để tối ưu khả năng hấp thụ CO₂ và tính linh hoạt trong sản xuất.

Những loại rác thải nào có thể tái chế thành vật liệu xây dựng?

Vi khuẩn tạo vật liệu xây dựng xanh thay thế xi măng truyền thống

Xốp in 3D ra đời với kì vọng có thể thay thế bê tông truyền thống

Nhằm khai thác tiềm năng của sản xuất vật liệu không khuôn bằng robot in 3D cỡ lớn, dự án nghiên cứu mang tên Airlements tại ETH phối hợp với FenX AG đã đi sâu vào việc sử dụng bọt khoáng không chứa xi măng làm từ chất thải tái chế. Mục tiêu của nghiên cứu là xây dựng các hệ thống tường nguyên khối, nhẹ và cách nhiệt ngay một cách nhanh chóng, giảm thiểu sử dụng xi măng, nhân công và các chi phí liên quan.

Đặc điểm chất lượng và tiềm năng quặng sắt laterit làm phụ gia xi măng tại TT Huế

Kết quả nghiên cứu cho thấy khu vực nghiên cứu tồn tại 3 thân quặng sắt. Chúng được hình thành do phần trên các thành tạo của hệ tầng Tân Lâm có thành phần giàu sắt, bị các đứt gãy cắt qua, tạo đới dập vỡ, nứt nẻ. Điều này tạo ra các đá có độ lỗ rỗng cao nên khi gặp dòng nước các thành phần giàu sắt di chuyển theo và lắng đọng. Quặng sau khai thác được làm giàu bằng phương pháp tuyển rửa ở cỡ hạt d > 5mm với độ thu hồi đạt 60%, hàm lượng Fe2O3 là 42,05% đáp ứng tiêu chuẩn làm phụ gia điều chỉnh cho sản xuất xi măng.

Phương pháp xử lý hợp kim thép tăng độ bền và dẻo

Độ bền và tính linh hoạt là hai phương diện đối lập thường cần được cân bằng trong vật liệu thép. Nhưng giờ đây, các kỹ sư tại Đại học Purdue và Phòng thí nghiệm Quốc gia Sandia đã phát triển một phương pháp xử lý mới có thể áp dụng cho các hợp kim thép để làm cho chúng đồng thời bền hơn và dẻo hơn, có thể có nhiều ứng dụng trong ngành xây dựng, năng lượng và hàng không vũ trụ.

Vật liệu xây dựng từ sợi nấm

Các kiến trúc sư Anh mới đây đã tạo ra một loại vật liệu xây dựng từ các sợi nấm. Sáng kiến này được kỳ vọng sẽ giúp giảm lượng khí phát thải carbon ra môi trường từ hoạt động xây dựng.

Phát triển công nghệ làm mặt đường khử carbon bằng cách trộn than sinh học

Công ty xây dựng Nhật Bản Shimizu Corporation và chi nhánh của nó là Nippon Road đã bắt đầu phát triển công nghệ làm mặt đường khử carbon bằng cách trộn than sinh học, có hiệu quả trong việc cô lập carbon dioxide.

Bê tông xanh của các nhà khoa học Việt

Bê tông thành phần chính là tro bay tận dụng từ các nhà máy nhiệt điện góp phần bảo vệ môi trường mà vẫn bảo đảm kết cấu và tuổi thọ của công trình. Để  tạo ra mẫu bê tông cốt thép, TS Lê Văn Quang và các cộng sự sử dụng nguyên vật liệu là xi măng OPC40 Nghi Sơn, tro bay của nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 1, cốt liệu nhỏ (cát sông, cát nghiền), cốt liệu lớn (đá dăm), nước, vôi bột hydrat Ca(OH)2.

Nghiên cứu chế tạo bê tông hàm lượng tro bay cao thay thế 80% lượng xi măng

Phân viện Vật liệu xây dựng miền Nam mới đây đã nghiên cứu thành công quy trình ứng dụng tro bay (chất thải của nhà máy nhiệt điện) làm vật liệu đúc bê tông, giảm lượng xi măng và giảm ô nhiễm môi trường.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng