VLXD cơ bản

Thị trường xi măng toàn cầu được dự đoán tăng trưởng mạnh từ 2026

Thị trường xi măng toàn cầu đang dần hồi phục và hứa hẹn tăng trưởng mạnh từ 2026, nhờ động lực hạ tầng, công nghệ xanh và đầu tư công, trong đó tại Việt Nam, với giai đoạn ổn định 2025 và bứt phá từ 2026, ngành xi măng được kỳ vọng đạt tăng trưởng mạnh nếu được bổ trợ bởi chính sách linh hoạt, đầu tư xanh, kiểm soát công suất, và mở rộng xuất khẩu.

Các tiêu chuẩn về cát xây dựng

Những loại gạch xây dựng có tác dụng chống thấm tốt nhất

5 tháng: Việt Nam đã chi 7,48 tỷ USD nhập khẩu sắt thép

Tổng cục Hải quan cho biết, trị giá nhập khẩu sắt thép các loại trong tháng 5 đạt 1,72 tỷ USD, tăng 14,9% tương ứng tăng 223 triệu USD so với tháng trước. Trong đó, trị giá nhập khẩu  sắt thép các loại là 1,13 triệu USD tăng 17,9% với sàn lượng  1,55 triệu tấn, tăng 20,6% so với tháng trước.

Giá xuất khẩu clinker và xi măng sụt giảm thê thảm

Không chỉ đối mặt với dư thừa công suất và tiêu thụ chậm tại thị trường nội địa, kênh xuất khẩu xi măng và clinker cũng đang sụt giảm thê thảm cả về giá xuất khẩu cũng như sản lượng.

Hưng Yên: Thiếu cát xây dựng phục vụ thi công công trình

Thiếu cát xây dựng đang là thực tế xảy ra trên địa bàn tỉnh Hưng Yên cũng như một số tỉnh, thành phố trong cả nước, nơi có nhiều công trình cần lượng cát lớn để phục vụ thi công. Phản ánh tại khu công nghiệp Thăng Long II của nhà đầu tư Nhật Bản. 

Đánh giá tổng quan ngành Xi măng trong 10 năm trở lại đây

Theo Bộ Xây dựng, trong 10 năm gần đây, năng lực sản xuất xi măng của Việt Nam đã tăng trưởng đạt khoảng 120 triệu tấn xi măng, thuộc nhóm tốp đầu trên thế giới. 

Năm 2023: Trung Quốc là quốc gia có sản lượng thép thô lớn nhất thế giới

Thép là vật liệu quan trọng với nền kinh tế khi được sử dụng trong nhiều lĩnh vực từ xây dựng, cơ sở hạ tầng, cho tới sản xuất, vận tải. Đồ thị thông tin dưới đây thể hiện các quốc gia sản xuất thép thô lớn nhất thế giới năm 2023, dựa trên dữ liệu công bố vào tháng 1/2024 của Cục Khảo sát Địa chất Mỹ (USGS).

Thiếu 26 triệu m3 cát đắp nền đường cao tốc khu vực ĐBSCL và Đông Nam Bộ

Thông tin về tiến độ cung ứng vật liệu các đắp nền đường cho các dự án đường bộ cao tốc, Bộ Giao thông vận tải cho biết, giai đoạn 2021 - 2025, khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và Đông Nam Bộ triển khai thi công 16 dự án, dự án thành phần trọng điểm được áp dụng chính sách đặc thù về khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường. Theo tính toán, đến cuối tháng 5/2024, khối lượng vật liệu cát đắp phục vụ thi công các tuyến đường bộ cao tốc khu vực ĐBSCL và Đông Nam Bộ vẫn còn 26 triệu m³ chưa xác định được nguồn cung.

5 tháng: Tổng sản lượng xi măng tại Thanh Hóa đạt khoảng 6,881 triệu tấn

Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa hiện có 6 dự án sản xuất xi măng với tổng công suất thiết kế khoảng 27,37 triệu tấn xi măng/năm. Trong đó, có 5 dự án đã đi vào hoạt động với tổng công suất khoảng 26,46 triệu tấn/năm; 1 dự án nhà máy Xi măng Thanh Sơn công suất 0,91 triệu tấn/năm hiện đang dừng đầu tư.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng