Sản xuất xanh

Công nghệ biến rác thải sinh hoạt thành vật liệu xây dựng

Công nghệ biến rác thải sinh hoạt thành vật liệu xây dựng là một xu hướng nổi bật trong ngành xây dựng bền vững, góp phần giảm áp lực rác thải đô thị, giảm khai thác tài nguyên thiên nhiên và phát thải CO₂. 

Những loại rác thải nào có thể tái chế thành vật liệu xây dựng?

Ngành xây dựng chuyển đổi phương thức sản xuất đạt tiêu chuẩn môi trường

Đề xuất bắt buộc dán nhãn năng lượng cho vật liệu xây dựng

Thảo luận tại hội trường ngày 28/05/2025 về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, các đại biểu Quốc hội đề xuất Chính phủ cần chỉ đạo thực hiện khi quy định về dán nhãn năng lượng cho vật liệu xây dựng. Theo đó, ban hành lộ trình dán nhãn bắt buộc cho một số vật liệu xây dựng có ảnh hưởng lớn đến tiêu thụ điện, như kính xây dựng, vật liệu xây dựng, vật liệu cách nhiệt.

Kỷ nguyên sản xuất thép thân thiện với môi trường

Thép xanh (Green Steel) được phát triển như một giải pháp đột phá, kết hợp nguyên liệu sạch và công nghệ tiên tiến để giảm tới 95% lượng khí thải trong điều kiện tối ưu, mở ra kỷ nguyên sản xuất thép thân thiện với môi trường.

Gạch tự làm mát tòa nhà

Được phát triển bởi nhóm nghiên cứu tại Đại học Công nghệ Nanyang (NTU), các kỹ sư tại Singapore vừa nghiên cứu thành công một loại gạch làm mát bền vững được sản xuất từ nấm và tre. Gạch này là một vật liệu xây dựng phân hủy sinh học, mô phỏng cấu trúc da voi.

Xu hướng sử dụng các loại vật liệu xây dựng trong năm 2026

Dự báo đến năm 2026 và những năm tiếp theo, ngành vật liệu xây dựng tại Việt Nam và toàn cầu sẽ tiếp tục chuyển mình mạnh mẽ theo hướng bền vững, thông minh và tiết kiệm tài nguyên. Dưới đây là các xu hướng nổi bật:

Trung Quốc mở rộng thị trường giao dịch carbon sang ngành thép, xi măng, nhôm

Ngày 26/3, Bộ Môi trường Trung Quốc thông báo sẽ mở rộng thị trường giao dịch carbon, đưa các ngành thép, xi măng và nhôm vào diện quản lý. Khoảng 1.500 doanh nghiệp trong các lĩnh vực này sẽ phải mua tín chỉ carbon để bù đắp lượng khí thải phát sinh từ hoạt động sản xuất.

Hạn ngạch khí thải dự kiến sẽ được phân bổ cho 150 nhà máy xi măng, sắt thép và nhiệt điện

Ngày 24/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nhằm thảo luận về dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozon. Cuộc họp tập trung vào việc hoàn thiện khung pháp lý và định hướng triển khai các chính sách liên quan.

Công nghệ mới giúp tối ưu hóa sản xuất xi măng bền vững

Ngành công nghiệp xi măng đang trải qua quá trình chuyển đổi mạnh mẽ nhằm giảm tác động đến môi trường. Một nghiên cứu mới từ Heidelberg Materials đã cung cấp những hiểu biết quan trọng về cách điện khí hóa và công nghệ thu giữ carbon (CCS) có thể thay đổi quá trình sản xuất xi măng, giúp ngành này trở nên bền vững hơn.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng