NGHIÊN CỨU - ỨNG DỤNG

Ngôi nhà sử dụng vật liệu có khả năng hấp thụ CO2

Theo Interesting Engineering, Công ty thiết kế Nhật Bản Nendo mới đây đã xây dựng ngôi nhà đầu tiên trên thế giới được làm bằng bê tông hấp thụ CO2 (CO2-SUICOM). Ngôi nhà nằm ven đường, trong một khu đất dài 110 m tại thị trấn Karuizawa.

Tính chất kỹ thuật của vữa 3 thành phần chất kết dính: xi măng, tro bay và tro bã mía

Phát triển vật liệu thay thế cát san lấp từ phụ phẩm công nghiệp

Tạo ra vật liệu biến hình từ dầu khí đông lạnh

Đây là kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học tại Anh và Bulgaria, họ phát hiện ra rằng nếu bạn đông lạnh từ từ những giọt dầu khi chúng còn ở trạng thái lỏng thì bạn có thể tạo ra được những vật liệu với khả năng biến hình linh hoạt tùy theo từng điều kiện khác nhau và nếu bạn nung nóng thì chúng lại trở về dạng ban đầu.

Các nghiên cứu - ứng dụng vật liệu mới

Dưới đây là một số loại vật liệu mới vừa được các nhà khoa học trong nước và nước ngoài nghiên cứu và hiện đang đưa vào ứng dụng trong thực tiễn.

Giường bảo vệ tính mạng khi động đất (video)

Mặc dù ngôi nhà luôn là nơi người ta cảm thấy an toàn nhất, nhưng nếu một cơn địa chấn lớn đột nhiên xảy ra thì có lẽ ngôi nhà sẽ không chịu được cú sốc và bị sụp đổ, kết quả là một số người sẽ bị mắc kẹt trong đống đổ nát ấy. Vậy khi gặp một thảm họa lớn, làm thế nào bạn có thể bảo vệ an toàn cho chính mình? Các chuyên gia đã thiết kế loại giường đặc biệt “chống động đất” giúp bạn luôn được an toàn ngay cả trong trường hợp xảy ra thảm họa.

Sử dụng vật liệu ETFE: tiết kiệm chi phí, thân thiện môi trường

ETFE là loại vật liệu ở dạng giấy mỏng, trong suốt và có khả năng tự làm sạch. Nó cũng đặc biệt sáng bóng như kính mà lại nhẹ hơn (chỉ bằng khoảng 1 phần 100 trọng lượng của kính) đồng thời siêu bền, khả năng chịu nhiệt cao và chi phí để lắp đặt cũng rẻ hơn rất nhiều. Bên cạnh đó, nó còn có thể dệt thành vải nên hứa hẹn là vật liệu lý tưởng để thay thế cho sợi thủy tinh. Quan trọng hơn cả, đây là vật liệu thân thiện với môi trường và có khả năng tái chế.

Màng nano biến nước mặn thành nước ngọt

Các kỹ sư Mỹ vừa phát minh ra loại vật liệu mới có tên “nanopores”, có tác dụng lọc nước mặn cao hơn màng graphene tới 70%, nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng nước ngọt trong lâu dài.

Sâu giải quyết vấn đề ô nhiễm từ nhựa

Một nghiên cứu do các kỹ thuật viên và nghiên cứu viên Stanford ở Trung Quốc đã chỉ ra rằng sâu bột có thể ăn và tiêu hoá Styrofoam (vật liệu cách nhiệt cách âm) tương tự như các thức ăn khác của chúng.

Có thể tạo ra vật liệu đa năng từ kiến lửa

Các nhà khoa học tại Viện Công nghệ Georgia đã phát hiện ra một loại vật liệu rất đa năng với đặc tính bền vững, có thể uốn cong dưới áp lực mà không bị vỡ, dễ dàng nổi trên mặt nước và cũng có thể nhanh chóng tan ra thành nước. Điểm thú vị là vật liệu này được tạo ra bởi những con kiến lửa.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng